Chiến lược đối ngoại của Mỹ và Trung Quốc 1 Chiến lược đối ngoại của Mỹ

Một phần của tài liệu Quan hệ Trung Mỹ từ 2001 đến 2005 (Trang 41 - 63)

2.2.1.1. Chiến lược đối ngoại của Mỹ

Sự sụp đổ của chếđộ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xơ và Đơng Au, về cơ bản đã tạo mơi trường quốc tế thuận lợi hơn cho việc thực hiện mưu đồ bá chủ thế giới của Mỹ. Nước Nga đang trong giai đoạn chuyển đổi khĩ khăn, phải mất nhiều năm nữa mới cĩ thể thách thức vị trí của Mỹ. Trung Quốc tuy đang trên đà phát triển mạnh, nhưng sức mạnh tổng hợp của Trung Quốc cịn phải mất nhiều thập kỷ nữa mới cĩ thể ngang tầm với Mỹ. Tuy là một trung tâm kinh tế phát triển, Tây Au cũng chưa thể trở thành một thực thể chính trị an ninh thống nhất, cĩ một tiếng nĩi chung. Nhật Bản vẫn là một cường quốc khơng tịan diện. Vì vậy Mỹ là siêu cường quốc duy nhất cịn lại, với sức mạnh vượt trội và hiện khơng cĩ đối thủ cạnh tranh ngang tầm.

Tuy nhiên Mỹ vẫn đứng trước nhưng thách thức to lớn từ trong nước, kinh tế trì trệ và giảm sức cạnh tranh, thâm hụt cán cân buơn bán và ngân sách.Sức mạnh tổng hợp của Mỹđã giảm đi tương đối. Về

chính trị nội bộ, sự sụp đổ của Liên Xơ đã làm cho Mỹ mất đi cơ sở tạo nên một sự nhất trí rộng rãi trong nội bộ. Trong lịng nước Mỹ diễn ra một cuộc tranh luận gay gắt về mục tiêu chiến lược của nước Mỹ

trong thời kỳ mới cũng như vai trị của Mỹ trên thế giới. Về quốc tế, tình hình phức tạp với sự bùng nổ

của nhiều cuộc xung đột chủng tộc, tơn giáo, lãnh thổ trên thế giới đang đe dọa an ninh và lợi ích kinh tế

của Mỹ… Trật tự thế giới cũđã sụp đổ, cịn trật tự thế giới mới chưa hình thành. Những trung tâm kinh tế

lý khơng phát triển. Những yếu tố này tạo nên tính bất định, khơng chắc chắn của mơi trường quốc tếđối với Mỹ.

Điều chỉnh chiến lược đối ngọai dưới chính quyền G.Bush I:

Năm 1989, G.Bush I lên nắm quyền tổng thống nước Mỹ, điều chỉnh đầu tiên của chính quyền G.Bush I

được cơng bố trong bản Báo cáo về chiến lược an ninh quốc gia mới tháng 3-1990, khẳng định mục tiêu của Mỹ là “vượt lên ngăn chặn”, tìm kiếm sự hịa nhập của Liên Xơ vào hệ thống quốc tế với tư cách là một thành viên cĩ tính chất xây dựng, đưa Liên Xơ vào một mối quan hệ ngày càng cĩ tính chất hợp tác,

đặt cơ sở cho mối quan hệ sâu sắc hơn, thúc đẩy tự do dân chủ và cải cách chính trị-kinh tế ở Liên Xơ.

Đưa diễn biến hịa bình vào trong lịng các nước xã hội chủ nghĩa, từng bước xĩa bỏ vai trị lãnh đạo của

đảng cộng sản và cuối cùng là xĩa bỏ chếđộ xã hội chủ nghĩa trên thế giới. Lần điều chỉnh thứ 2 bắt đầu từ khái niệm “trật tự thế giới mới” Mỹđưa ra trong chiến tranh vùng Vịnh năm 1991 với ý đồ sử dụng hội

đồng bảo an Liên hợp quốc là cơ sở pháp lý cho vai trị lãnh đạo của Mỹ. Tuy nhiên, sự thất cử của Bush I năm 1992 đã mởđường cho sự ra đời chiến lược mới của chính quyền B.Clinton.

Chiến lược đối ngọai “Cam kết và mở rộng” của chính quyền Bill Clinton:

Ba trụ cột trong chiến lược đối ngọai là kinh tế, an ninh quân sự và thúc đẩy dân chủ nhân quyền. Phục hồi và phát triển kinh tế Mỹ, giành lại vị trí lãnh đạo của Mỹ là ưu tiên cao nhất của chính quyến Clinton. Nội dung cơ bản của chính sách đối ngọai là phục vụ lợi ích kinh tế của Mỹ, thúc đẩy tự do hĩa thương mại tịan cầu và khu vực. Một nền an ninh quân sự vững mạnh để cĩ thểđối phĩ với những thách thức trong một mơi trường an ninh mới là trụ cột thứ hai trong chiến lược của Mỹ. Chính quyền Clinton tiếp tục quá trình giảm ngân sách quân sự, cơ cấu lại lực lượng quân sự theo hướng chú trọng nhiều hơn

đến sức mạnh khơng quân và hải quân. Thúc đây dân chủ nhân quyền là một trọng tâm nổi bật trong chiến lược chính quyền Clinton. Thúc đẩy dân chủ nhân quyền khơng đơn thuần hiểu theo nghĩa hẹp là áp đặt nền dân chủ kiểu Mỹ, các giá trị của Mỹ và can thiệp vào cơng việc nội bộ của các nước khác. Đây cịn là ngọn cờ tập hợp lực lượng của Mỹ thời kỳ sau chiến tranh lạnh khi ngọn cờ “chống cộng sản” khơng cịn tác dụng. Vì vậy, nĩ vừa là mục tiêu, vừa là cơng cụ Mỹ tập hợp lực lượng.

Điều chỉnh chiến lược đối ngọai của Mỹ dưới chính quyền G.Bush II:

Đa phần thời kỳ của chính quyền Bush là bận rộn với cuộc chiến chống khủng bố, nhưng cần ghi nhận các hướng đi mới của chính quyền này, đặc biệt là 9 tháng trước biến cố 11/9.

Quá trình điều chỉnh chiến lược dưới chính quyền G.Bush II cịn chưa hịan tất thì xảy ra sự kiện 11-9-2001. Tuy vậy nĩ vẫn khơng làm thay đổi những mục tiêu cơ bản, then chốt nhất trong chính sách

đối ngọai của Mỹ. Những mục tiêu cốt lõi trong chính sách đối ngọai của Mỹ như duy trì vị trí cường quốc số một trên thế giới, thiết lập một trật tự thế giới do Mỹ lãnh đạo; ngăn chặn khơng để cho bất kỳ

một cường quốc thù địch nào nổi lên đe dọa vị trí và vai trị của Mỹ; thúc đẩy một nền kinh tế mở tịan cầu, tự do hĩa thương mại và dân chủ nhân quyền trên tịan thế giới, vẫn khơng đổi. Đây là yếu tố bất biến chi phối chiến lược đối ngọai của Mỹ trong nhiều thập kỷ tới. Điều này cũng được thể hiện rõ nét trong “chiến lược an ninh quốc gia …” của chính quyền Bush cơng bố ngày 20-9-2002

Sự kiện ngày 11-9-2001, cuộc chiến chống khủng bố trở thành ưu tiên chiến lược hàng đầu của nước Mỹ ít nhất trong thập kỷ tới. Đối với Mỹ, ở khía cạnh nào đĩ, chống khủng bố đã thay thế mục tiêu “chống cộng sản” thời kỳ chiến tranh lạnh và trở thành ngọn cờ tập hợp lực lượng, là ranh giới phân định bạn thù. Khi chiến tranh lạnh kết thúc, ngăn chặn khơng cịn là kim chỉ nam cho mọi hành động của Mỹ. Trong một thời gian, Nước Mỹ khơng cĩ trọng điểm chiến lược đối ngọai mà chỉ cĩ một đường hướng đối ngọai chung chung là “cam kết và mở rộng”. Theo nghĩa nào đĩ, sự kiện 11-9 đã tạo ra một kim chỉ nam mới cho chiến lược đối ngọai của Mỹ. Trọng tâm chiến lược đối ngọai của Mỹ trong tương lai ngắn và trung hạn sẽ là cuộc chiến chống khủng bố. Mục tiêu chống khủng bố sẽ chi phối và xác định những ưu tiên chính sách đối ngọai của Mỹđối với từng vấn đề, từng khu vực và đối tượng cụ thể. Đây sẽ tiếp tục là

ưu tiên chiến lược của Mỹ bất kể chính quyền tiếp theo là của đảng Cộng hịa hay Đảng Dân chủ.

Chính quyền G.Bush cĩ một số bước điều chỉnh chính sách mạnh mẽđối với những nước cĩ vị trí quan trọng trong cuộc chiến chống khủng bố của Mỹ:

Thứ nhất, chính sách của Mỹ đối với những nước vốn được coi là “đối thủ tiềm tàng” như Nga và Trung Quốc. Nếu trước ngày 11-9, mối đe dọa từ những đối thủ tiềm tàng như Trung Quốc và Nga ở vị trí hàng đầu, thì sau ngày 11-9 chủ nghĩa khủng bố quốc tếđã trở thành mối đe dọa hàng đầu. Trước sự kiện ngày 11-9, mặt kiềm chế trong chính sách của Mỹ với Trung Quốc và Nga nổi trội hơn mặt hợp tác. Sau sự kiện 11-9, do nhu cầu tranh thủ sự ủng hộ đặc biệt của Nga bởi vị trí quan trọng của nước này trong cuộc chiến chống khủng bố, thái độ của Mỹ trở nên mềm dẻo hơn, nhấn mạnh mặt hợp tác hơn.[27]

Đối với Trung Quốc, vào tháng 4, chính quyền Bush đối mặt với cuộc khủng hoảng đầu tiên khi một chiếc máy bay trinh sát của Mỹ phải hạ cánh bắt buộc trên hịn đảo Hải Nam của Trung Quốc, sau khi va phải máy bay phản lực của Trung Quốc. Chiếc máy bay này rơi xuống biển. Viên phi cơng Trung Quốc bị chết. Máy bay và phi hành đồn Mỹ bị bắt giữ. Sau gần 2 tuần gián đoạn ngoại giao, phía Mỹ đưa ra lời xin lỗi

và phi hành đồn được thả. Các cuộc thương thuyết do Bộ ngoại giao dẫn đầu, và đây là khúc dạo đầu cho chính sách bớt đối đầu hơn của chính quyền Bush đối với Trung Quốc. Thật đúng lúc, Bush lên kế hoạch

đến Thượng Hải để dự cuộc họp thượng đỉnh thường niên của tổ chức APEC, và cả phía Mỹ lẫn phía Trung Quốc khơng bên nào muốn xáo trộn thêm vào thời gian này.

Quan trọng là các cường quốc Châu Á nhận ra ngay tầm vĩc to lớn của sự thay đổi. Giang Trạch Dân lợi dụng cơ hội cuộc họp thượng đỉnh của APEC tại Thượng Hải một tháng sau biến cố 11/9 để thiết lập một quan hệđối tác mới với Mỹ. Họ Giang gạt sang một bên chương trình nghị sựđã lên kế hoạch sẵn để cho phép Bush cĩ thể trình bày vấn đề về nạn khủng bố. Theo quan điểm của Mỹ, với sự hỗ trợ của Trung Quốc, việc Mỹ thiết lập quan hệ đồng minh lâu dài với Pakistan và thể hiện một quyền lực mạnh hơn ở

trong khu vực là rất quan trọng. Trung Quốc cĩ nỗi lo sợ riêng về nạn khủng bố Hồi giáo ở Trung Á và hứa cung cấp tình báo cũng như hỗ trợ các nỗ lực nhằm kiểm sốt tốt hơn về vấn đề tài chánh quốc tế ở

Hồng Kơng và cả trong hệ thống ngân hàng của mình. Tuy nhiên, người Mỹ phản đối các nỗ lực của Trung Quốc nhằm xếp các địch thủ của mình (đáng chú ý là các giáo phái và “những ngưới ly khai” ở Tây Tạng và Đài Loan) vào cùng một duộc với bọn khủng bố. Dù vậy, Bush vẫn đánh giá quan hệ Mỹ-Trung Quốc là hợp tác và xây dựng. Năm tiếp theo, phía Trung Quốc đáp ứng một trong những mối quan tâm hàng đầu của Mỹ về việc phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt bằng cách đưa ra một dự thảo luật cho phép các cấp cĩ thẩm quyền được kiểm sốt các sản phẩm xuất khẩu cĩ nguồn gốc từ Trung Quốc. Người Mỹ đáp ứng lại bằng cách nhìn nhận một tổ chức Hồi giáo đang hoạt động ở Tân Cương là một tổ chức khủng bố . Điều này cho phép Trung Quốc cĩ quyền hợp pháp đáng kểđể loại bỏ các phần tửđược khẳng định là ly khai ở Tân Cương. Hành động này bị các nhĩm nhân quyền ở Châu Au đồng loạt lên án. Việc Mỹ chỉ định tổ chức Hồi giáo trên là khủng bố cũng giúp bảo đảm với Trung Quốc là Mỹ khơng tranh cãi về biên giới lãnh thổ của Trung Quốc ở vùng Trung Á và Mỹ khơng sử dụng các lực lượng được triển khai ở trong vùng này của mình để hỗ trợ cho các nhĩm Hồi giáo đang địi hỏi Bắc Kinh để cho họ được quyền tự do hơn.

Thứ hai, đối với Châu Á-Thái Bình Dương, chính sách của Mỹ cịn tập trung vào việc vun bồi các quan hệ

với các nước đồng minh chủ chốt, đặc biệt là Nhật Bản, hơn là việc khuyến khích Trung Quốc hội nhập. Tất nhiên, Nhật Bản cũng như vậy. Nghị viện Nhật Bản đã nhanh chĩng thơng qua dự luật do Thủ tướng Koizumi đệ trình về việc cho phép Các Lực Lượng Tự Vệ hỗ trợ vũ trang cho chiến dịch của Mỹ chống lại chế độ Taliban ở Afghanistan. Đây là lần đầu tiên kể từ năm 1945 mà Nhật Bản phái lực lượng vũ

trang tham gia vào một cuộc xung đột cĩ vũ trang, gồm cả các tàu chiến vượt biển Đơng Á và Đơng Nam Á. Cịn hơn thế, vào đầu năm 2004, Koizumi cịn đi xa hơn bằng cách thuyết phục Nghị viện cho phép

phái một quân đồn 1000 binh sĩ đến Iraq để gĩp phần duy trì trật tự ở đĩ. Đây cĩ thể là lần đầu tiên từ

chiến tranh Thái Bình Dương mà quân lính Nhật Bản được phái đến một vùng chiến địa, nơi đĩ họ cĩ thể

bị tấn cơng và bắt buộc phải nổ súng để tự vệ.

Tuy nhiên, quan hệ với Nam Triều Tiên khởi đầu khơng được tốt đẹp, vì Bush rất chống đối chính sách khuyến khích Bắc Triều Tiên hội nhập của vị tổng thống tiền nhiệm. Ơng cơng khai quy trách nhiệm cho nhà lãnh đạo Bắc Triều Tiên về việc để dân mình chết đĩi trong lúc cứ tìm cách sở hữu cho được các loại vũ khí hủy diệt hàng loạt. Tổng thống Nam Triều Tiên Kim Đại Trọng phải chịu thất bại, khi khơng thể

tìm được sựủng hộ cho chính sách của mình, trong suốt quá trình viếng thăm Nhà Trắng. Điều này, trong nhiều khía cạnh, nĩi lên được sắc thái quan hệ Mỹ-Nam Triều Tiên. Washington hình như vơ cảm trước tình cảm dân tộc ngày càng lớn dần ở Nam Triều Tiên về việc khuyến khích Bắc Triều Tiên hội nhập.

Điều này làm cho Nam Triều Tiên tức giận đối với Mỹ và ảnh hưởng một phần nào đĩ đến cuộc bầu cử vị

Tổng thống kế nhiệm Roh Moo Huyn. Điều này cĩ thể minh họa những khĩ khăn mà chính quyền Bush bắt đầu gặp phải đối với các đồng minh lâu dài, vì bây giờ họ khơng cịn bị ràng buộc bỡi ý thức chung về

mối đe dọa nhưở trong thời kỳ Chiến Tranh Lạnh.

Từđầu, Bush cĩ thái độ thiện cảm đối với Đài Loan hơn vị tiền nhiệm. Ong đề nghị bán cho quốc đảo này một danh mục vũ khí rộng rãi hơn thời chính quyền Clinton và vào tháng 3 năm 2001, Bush tiến xa hơn bằng cách tỏ ra đoạn tuyệt với chính sách “mập mờ chiến lược” để tuyên bố ơng sẽ “làm bất cứđiều gì”

để bảo vệ Đài Loan. Tuy nhiên, quan hệ với Trung Quốc vẫn khơng xấu đi. Một phần là vì trong chiến dịch tranh cử, Bush khơng lặp lại việc coi Trung Quốc là “đối thủ cạnh tranh chiến lược” và một phần là do Trung Quốc chấp nhận ưu thế của Mỹ và nhìn nhận là khĩ cĩ thểđủ khả năng để tranh chấp lớn với một nước Mỹ hùng mạnh như thế.[67]

Thứ ba, điều chỉnh chính sách đối với khu vực Trung Á. Cuộc chiến chống khủng bố đã cho Mỹ

một cơ hội vàng để đặt chân vào khu vực Trung Á, nơi cĩ vị trí địa chiến lược then chốt và cĩ một nguồn dự trữ dầu lửa đáng kể. Các nước trong khu vực này khĩ khăn về kinh tế, yếu kém về chính trị, quân sự,

đã nhanh chĩng đồng ý hợp tác và tiếp nhận sự cĩ mặt của Mỹ để đổi lại sự hỗ trợ giải quyết những khĩ khăn về kinh tế cũng nhưổn định tình hình trong nước. Sau khi đạt được thỏa thuận xây dựng căn cứ quân sự ở 5 nước Trung Á. Mỹ đã dành khỏan viện trợ lớn về kỹ thuật và vốn cho ba nước Udơbekixan, Cưrơgưxtan và Cadăcxtan. Mặc dù chỉ tuyên bố cĩ mặt tạm thời tại các nước Trung Á, nhưng Mỹ khơng cĩ ý định rút ra khỏi Trung Á do tầm quan trọng vềđịa-chính trị quân sự và kinh tế của khu vực này.

Thứ tư, điều chỉnh chính sách đối với Nam Á. Dưới tác động của cuộc chiến chống khủng bố và

đặc biệt là vai trị của Pakixtan đối với chiến dịch chống khủng bố của Mỹở Châu Á, chính quyền G.Bush buộc phải điều chỉnh chính sách từ chỗ thiên về phía An Độ hơn, bắt đầu từ năm 2000 chuyển sang chính sách cân bằng hơn giữa An Độ và Pakixtan do vai trị chiến lược quan trọng của Pakixtan. Một mặt, chính quyền Bush tiếp tục chính sách xích lại gần An Độ của người tiền nhiệm và càng coi trọng An Độ hơn sau sự kiện 11-9. An Độ khơng những được nhìn nhận là một trong những cường quốc trong khu vực, mà với

Một phần của tài liệu Quan hệ Trung Mỹ từ 2001 đến 2005 (Trang 41 - 63)