Đánh giá kết quả phân tích.

Một phần của tài liệu Luận văn: Quản lý nguồn vốn và quản lý tài sản doc (Trang 66 - 67)

- Cổ phần th−ờng

1.4. Đánh giá kết quả phân tích.

Ngân hàng tiến hành đánh giá kết quả phân tích để thấy rõ thành công và ch−a thành công trong hoạt động của ngân hàng. Việc đánh giá kết quả đúng sẽ cho thấy vị thế của ngân hàng, lợi thế cũng nh− khó

Trung tâm Bồi d−ỡng và T− vấn về Ngân hàng Tài chính - ĐH Kinh tế Quốc dân

66

khăn mà ngân hàng phải đối đầụ Ngân hàng có thể sử dụng các ph−ơng pháp sau để đánh giá kết quả kinh doanh.

- Ph−ơng pháp kinh nghiệm: Dựa trên phân tích kết quả của kỳ tr−ớc để đặt mục tiêu kết quả cho kì tiếp theo thông qua các dự đoán. Phân tích kết quả đạt đ−ợc trên cơ sở so sánh với chỉ tiêu năm tr−ớc hoặc chỉ tiêu kế hoạch. Tìm kiếm và đo l−ờng các nhân tố tác động tới các chỉ tiêu đạt đ−ợc. Đánh giá việc hoàn thành hay không hoàn thành các chỉ tiêu kết quả đề rạ

Ph−ơng pháp này đơn giản, phù hợp với điều kiện cụ thể của mỗi ngân hàng.

- Ph−ơng pháp trung bình tiên tiến: Xem xét, lựa chọn một nhóm các ngân hàng có cùng môi tr−ờng hoạt động, phân tích và lựa chọn các kết quả để xác định mức trung bình tiên tiến chung cho cả nhóm. Phân tích kết quả của ngân hàng và so sánh với mức trung bình nàỵ Đánh giá kết quả ngân hàng theo một số tiêu thức so sánh với nhóm. Ph−ơng pháp này thúc đẩy các ngân hàng v−ơn lên trên mức trung bình tiên tiến.

Ph−ơng pháp định mức: Trong điều kiện ngân hàng phải thực hiện một số chỉ tiêu phi lợi nhuận (hoặc ngân hàng chi nhánh) có thể đánh giá kết quả hoạt động thông qua một số chỉ tiêu định mức.

Một phần của tài liệu Luận văn: Quản lý nguồn vốn và quản lý tài sản doc (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)