Đặc điểm của hộ nghèo

Một phần của tài liệu Thực trạng người nghèo ở TP.HCM (Trang 30 - 32)

Mặc dù thành tựu trong giảm nghèo thời gian qua đáng khích lệ, nghèo về lương thực và thực phẩm đến nay cơ bản được giải quyết, nhưng nghèo về phi thực phẩm xảy ra ngày càng gay gắt ( nhu cầu nhà ở, chăm sĩc sức khoẻ, y tế, giáo dục, văn hĩa, đi lại, giao tiếp xã hội,…). Cơ hội tiếp cận các thành quả của sự phát triển củng cĩ sự khác biệt đáng kể giữa nhĩm giàu và nhĩm nghèo.

Nghèo thể hiện việc ở nhà tạm bợ, tài sản đồ dùng lâu bền khơng cĩ hoặc cĩ nhưng giá trị rất thấp.

Nghèo thể hiện thiếu nước sạch, thiếu điện sinh hoạt, phải dùng nước ở sơng, nước giếng tự đĩng.

Khơng cĩ hoặc thiếu đất sản xuất, thiếu cơng cụ tạo ra thu nhập.

Thiếu kiến thức sản xuất, do trình độ văn hố thấp và mù chữ, khơng cĩ chuyên mơn kỹ thuật, tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp, cịn được đào tạo thì thường tập trung vào nhĩm hộ khơng nghèo.

Nghèo cịn thể hiện ở việc đơng con, con cái chỉ theo học ở bậc tiểu học, nếu cĩ học tiếp ở bậc trung học thì tỷ lệ bỏ học cao, nhất là các em gái.

Nghèo thể hiện việc khơng cĩ tiền chữa bệnh khi đau ốm ở các bệnh viện, mà chủ yếu là tự chữa trị, tự mua thuốc uống, hoặc nhờ thầy lang, thầy cúng, mê tín,…

Nghèo thể hiện qua tập quán lạc hậu, ma chay cưới sinh tốn kém, mượn cả nguồn vốn vay, thậm chí vay ngồi để phục vụ trong việc cưới xin.

Thể hiện ở cuộc sống của người dân nhập cư vào đơ thị, khơng cĩ việc làm ổn định, thu nhập thấp, chưa cĩ sự bình đẳng trong việc tiếp cận các dịch vụ chăm sĩc sức khoẻ, giáo dục, một bộ phận con cái của họ phải lao động trước tuổi, lang thang kiếm sống.

2.2.3/ Nguyên nhân của nghèo

Một là, thiếu điều kiện để làm ăn sinh sống, bao gồm thiếu vốn, thiếu ruộng đất canh tác, thiếu việc làm, thiếu cơng cụ, phương tiện làm tạo ra thu nhập,…

Hai là thiếu mơi trường làm ăn thuận lợi, buơn bán khơng ổn định như: mua gánh bán bưng, chạy xe ơm, làm hồ, làm thuê mướn; mơi trường về đường xá, điện, thuỷ lợi (nước sinh hoạt và sản xuất), nhà ở, thị trường chưa thuận lợi cho người nghèo.

Ba là, trong chủ trương của nhà nước như thuế, tín dụng, đào tạo ngành nghề và giới thiệu việc làm, khuyến nơng, hổ trợ kỹ thuật và chuyển giao cơng nghệ chưa chú trọng giúp cho người nghèo sản xuất làm kinh tế.

Bốn là, thiếu đầu tư về giáo dục văn hố cho người nghèo, dẫn đến tình trạng trình độ văn hố thấp, con đơng, suy dinh dưỡng, bệnh tật rơi vào cảnh nợ nần. Khơng biết làm dẫn đến thua lỗ mất hết vốn cĩ được từ việc bán đất hay được đền bù giải tỏa trở lại nghèo.

Năm là thiếu những doanh nghiệp hoạt động mang tính xã hội, gắn kết các ngành các tổ chức hoạt động vì người nghèo, vì một xã hội khơng cĩ người nghèo, cả trong và ngồi nước.

Sáu là, thiếu sức lao động hoặc lười biếng khơng biết làm, thiếu ý chí vươn lên, khơng cĩ kế hoạch chi tiêu trong gia đình. Trong cảnh túng quẩn một số người sinh ra nạn trộm cắp, rượu chè, cướp giật, nghiện ngập xì ke ma tuý,…

Một phần của tài liệu Thực trạng người nghèo ở TP.HCM (Trang 30 - 32)