Yếu tố nhân khẩu, xã hội

Một phần của tài liệu Định hướng phát triển cho Cty thực phẩm miền Bắc đến năm 2015 (Trang 40 - 41)

Việt Nam là một trong những quốc gia đơng dân cư - theo số liệu của Tổng Cục thống kê thì đến cuối năm 2005 dân số Việt Nam là trên 83.119.900 người , đứng hàng thứ 3 trong khu vực Đơng Nam Á và đứng thứ 13 trong số hơn 200 quốc gia trên thế giới – với tốc độ tăng hiện nay khoảng 1,18% . Đây là một trong các nhân tố hấp dẫn đối với các nhà kinh doanh vì cĩ thể nĩi đây chính là yếu tố tạo nên thị trường. Dân số tăng cĩ nghĩa là nhu cầu của con người tăng, nhưng khơng cĩ nghĩa là thị trường tăng lên trừ khi cĩ đủ sức mua. Nếu dân số tăng gây sức ép quá mức cho nguồn cung ứng thực phẩm và tài nguyên hiện cĩ, thì chi phí sẽ tăng vọt và mức lời sẽ giảm xuống.

Việt Nam là nước cĩ nguồn nhân lực dồi dào đứng thứ hai trong khu vực Đơng Nam Á ( sau Indonesia với khoảng 95 triệu lao động ) thuộc dân số trẻ, cơ cấu lao động theo hướng trẻ hĩa, lực lượng lao động trẻ chiếm tỷ trọng khoảng 60%. Tỷ lệ thất nghiệp cĩ xu hướng giảm trên cả nước. Ở khu vực thành thị, tỷ lệ thất nghiệp chỉ cịn 5,3%; tuy nhiên lao động thất nghiệp ở vùng nơng thơn vẫn khá cao ( trên 70% ).

Hiện tượng di dân từ nơng thơn ra thành thị khiến dân số tại các đơ thị lớn tăng lên nhanh chĩng. Người tiêu dùng ở khu vực đơ thị cĩ mức sống càng ngày càng cải thiện, họ sẵn sàng đầu tư khoản tiền tiết kiệm cũng như tiêu dùng vào các sản phẩm cĩ chất lượng và dịch vụ cao. Đặc biệt, họ rất nhạy cảm với nhãn hiệu hàng hĩa ngoại nổi tiếng.

Thu nhập bình quân đầu người ở Việt Nam liên tục tăng qua các năm thể hiện qua bảng 2.7 dưới đây. Tuy nhiên mức thu nhập này cịn đang ở mức thấp (chỉ khoảng trên 600 USD/năm) với 35% dân số sống nghèo khổ thì thị trường mục tiêu chính sẽ chỉ khoảng 15-20 triệu người tiêu dùng Việt Nam chuẩn bị bước vào tầng lớp trung lưu với thu nhập bình quân sau thuế khoảng 1.000 USD/năm. Tuy nhiên, số liệu này cĩ thể cao hơn một chút do lượng kiều hối khơng chính thức từ Việt kiều gởi về hàng năm từ 2 đến 3 tỷ USD.

412.9 440 491 556.3 637.3 0 100 200 300 400 500 600 700 2001 2002 2003 2004 2005 Năm

Bảng 2.7 : GDP bình quân đầu người (USD) giai đoạn 2001-2005 tại Việt Nam

Nguồn : Thời báo kinh tế Việt Nam , kinh tế 2005-2006

Mức sống của người dân Việt Nam so với các nước khu vực cịn rất thấp, tuy nhiên so với những năm trước 1986, thì đời sống của người dân Việt Nam đã được cải thiện nhiều. Với sự tự tin vào nền kinh tế sau đổi mới người tiêu dùng Việt Nam ngày nay sẵn sàng bỏ ra chi phí cao để cĩ được những sản phẩm và dịch vụ tốt hơn, tiện nghi hơn, chất lượng hơn…. Theo báo Sài Gịn - Đầu tư tài chính số ra ngày 09/8/2007 , trang 6 : “ Với thị trường bán lẻ cĩ tốc độ phát triển 20%/năm, Việt nam đứng ở vị trí thứ tư trên thế giới về cơ hội bán lẻ hấp hẫn, chỉ sau Ấn Độ, Nga và Trung Quốc. Chi tiêu tiêu dùng tại Việt Nam dự kiến đạt 53 tỷ USD vào năm 2010”.

Một phần của tài liệu Định hướng phát triển cho Cty thực phẩm miền Bắc đến năm 2015 (Trang 40 - 41)