0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (140 trang)

Tình hình văn hố – xã hội TP.HCM

Một phần của tài liệu ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ VIỄN THÔNG TRÊN MẠNG HỮU TUYẾN TẠI TP.HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2008-2010 (Trang 101 -103 )

3. Xây dựng định hướng phát triển dịch vụ viễn thơng hữu tuyến tạ

3.1.1.3. Tình hình văn hố – xã hội TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh ngày càng khẳng định vai trị trung tâm giáo dục – đào tạo chất lượng cao của mình. Về cơng tác giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực đã phát triển theo chiều hướng ngày càng gia tăng, số

lượng đào tạo thường năm sau cao hơn năm trước; loại hình đào tạo cũng

đa dạng, cơ sở vật chất được quan tâm đầu tư. Số lượng trường đại học và cao đẳng trên địa bàn tăng nhanh theo đà phát triển kinh tế.

Từ năm 1995, thành phốđã đạt tiêu chuẩn xố mù chữ và phổ cập tiểu học; 100% số xã cĩ trường tiểu học và 80% số xã cĩ trường trung học cơ sở. Trình độ dân trí ngày càng được nâng cao. Năm 2002, Sở

GDĐT TPHCM đã đĩn nhận cờ lưu niệm và quyết định cơng nhận hồn thành phổ cập giáo dục THCS do Bộ GDĐT trao tặng và trở thành địa phương đầu tiên trong cả nước đạt được chuẩn này. Trong năm 2005, ngành giáo dục và đào tạo tiếp tục củng cố thành quả phổ cập tiểu học và trung học cơ sở; đã cĩ thêm 3 quận đạt chuẩn phổ thơng trung học (quận 1, quận 3, quận Bình Thạnh), nâng số các quận đạt phổ cập trung học là 5 quận. Kỳ thi tốt nghiệp các cấp được tổ chức an tồn và đạt kết quả tốt (trong đĩ, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở đạt 99,3%; trung học phổ thơng 90,3%). Ngành giáo dục tăng cường đầu tư xây dựng trường lớp với tổng vốn đầu tư là 1.021 tỷ cho năm học mới. Cĩ 928 phịng học mới được đưa vào sử dụng. Theo thống kê, số giáo viên và học sinh phổ

thơng của thành phố chỉ chiếm một tỷ lệ vừa phải của cả nước thì số giáo viên và sinh viên đại học, cao đẳng, THCN, CNKT của thành phố ngày cành chiếm một tỷ lệ rất cao, điều này chứng tỏ thành phố là một Trung tâm giáo dục – đào tạo chất lượng cao của cả nước và đã thu hút được một số lượng lớn sinh viên từ mọi miền đất nước về học mỗi năm.

Thành phố Hồ Chí Minh cĩ đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật vừa

đơng về số lượng (hàng chục ngàn người), vừa được đào tạo rất đa dạng từ các nguồn khác nhau, cĩ đủ trình độđể tiếp thu khoa học kỹ thuật tiên tiến của thế giới. Chương trình đào tạo tiến sĩ, thạc sĩ đã tuyển chọn được 264 ứng viên; đã đưa đi học được 194 ứng viên, các ứng viên cịn lại

đang hồn tất thủ tục và bồi dưỡng ngoại ngữ. Đã cĩ 20 thạc sĩ, tiến sĩ tốt nghiệp về cơng tác ở thành phố. Trong năm 2005, Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức nghiệm thu 55 đề tài nghiên cứu triển khai khoa học - cơng nghệ, kết quả 18,2% đề tài đạt xuất sắc và 72,7% đạt khá. Nhiều đề

tài cĩ khả năng ứng dụng vào thực tế trong các lĩnh vực cơng nghiệp, vật liệu mới, bảo vệ mơi trường, thể dục - thể thao. Các khu cơng nghệ cao

đã triển khai tích cực cơng tác bồi thường, giải phĩng mặt bằng, đã cĩ 13 dự án đầu tư được cấp phép, trong đĩ cĩ 7 dự án đầu tư nước ngồi và 6 dự án đầu tư trong nước, với vốn đầu tư 67,5 triệu USD và 357 tỷđồng;

đang triển khai tiếp xúc để xúc tiến đầu tư với 6 đối tác trong và ngồi nước.

Hiện nay, Thành phốđã xây dựng xong các chương trình mục tiêu và nội dung nghiên cứu triển khai khoa học - cơng nghệ giai đoạn 2006 - 2010; đề xuất xây dựng chương trình nghiên cứu cơ bản; kế hoạch hành

động thực hiện Chỉ thị số 50-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương về việc

đẩy mạnh ứng dụng và phát triển cơng nghệ sinh học; tổng kết, đánh giá hiệu quả đầu tư nghiên cứu khoa học - cơng nghệ 30 năm của 17 chương trình nghiên cứu triển khai khoa học - cơng nghệ; triển khai chương trình Robot Cơng nghiệp, xúc tiến xây dựng kế hoạch triển khai hỗ trợ bộ đội Trường Sa.

Với những thành tựu đã đạt được, cùng với thế mạnh về nguồn nhân lực khoa học kỹ thuật, Thành phốđã trở thành Trung tâm đào tạo , khoa học kỹ thuật và chuyển giao cơng nghệ của vùng và cả nước. Đây chính là mơi trường vơ cùng thuận lợi cho ngành Viễn thơng phát triển, là nơi vừa cĩ thể cung cấp một số lượng nhân cơng cĩ trình độ cao, vừa

đem đến một thị trường thơng tin vơ cùng sơi động.

Một phần của tài liệu ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ VIỄN THÔNG TRÊN MẠNG HỮU TUYẾN TẠI TP.HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2008-2010 (Trang 101 -103 )

×