ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ

Một phần của tài liệu Đánh gía môi trường đầu tư và các giải pháp tiếp thị đầu tư vào tỉnh Lâm Đồng (Trang 51 - 53)

những năm qua (Từ 2003 đến 2006 và quý 1 năm 2007)

Trong thời gian qua, với những cơ chế chính sách của tỉnh Lâm Đồng đã thực sự thu hút và tạo được sự quan tâm của các nhà đầu tư trong và ngồi nước. Các dự án đầu tư đã gĩp phần khai thác tiềm năng, thế mạnh của tỉnh Lâm Đồng phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội và gĩp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế. Một số dự án triển khai đầu tư và đi vào hoạt động, tạo điều kiện tốt cho phát triển kinh tế - xã hội.

Tuy nhiên, so với tiềm năng và thế mạnh của tỉnh Lâm Đồng thì số lượng và quy mơ dự án cịn hạn chế, các dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh đã triển khai và đi vào hoạt động phần lớn là các dự án nơng và cơng nghiệp cĩ quy mơ nhỏ, cơng nghệ đơn giản, sử dụng ít lao động.

Nguyên nhân chủ yếu là:

Việc giải quyết đất cho các dự án trong lĩnh vực nơng và cơng nghiệp cịn khĩ khăn về quỹ đất để đáp ứng cho các nhà đầu tư. Đa số dự án được cấp phép là do chủ đầu tư tự tìm đất và thỏa thuận đền bù với dân.

Việc triển khai đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và cơng tác đền bù giải phĩng mặt bằng cịn chậm trễ, đặc biệt ở một số khu cơng nghiệp trọng điểm như: Khu cơng nghiệp Lộc Sơn, Khu du lịch hồ Tuyền Lâm, Khu nơng nghiệp cơng nghệ cao chưa đáp ứng nhu cầu giao đất cho nhà đầu tư.

Cơng tác quy hoạch để dành qũy đất cho thu hút đầu tư và đặc biệt là qũy đất dành tái định canh, định cư cho thu hút đầu tư chưa được đáp ứng.

Một số nhà đầu tư khơng tích cực liên hệ với các cơ quan cĩ chức năng để được hướng dẫn các trình tự và thủ tục lập, triển khai dự án do đĩ khi trình

nộp dự án khơng bảo đảm chất lượng hoặc thiếu thủ tục buộc phải điều chỉnh, bổ sung làm tăng thêm thời gian. Nhà đầu tư phải liên hệ nhiều cơ quan để được hướng dẫn thủ tục đầu tư cũng gây phiền hà và kéo dài thời gian.

Một số dự án thực sự muốn triển khai đầu tư sớm lại vướng đền bù, giải tỏa và quy hoạch, trừ một số ít dự án, chủ dự án tích cực và chủ động cịn lại đa phần chủ đầu tư chưa tích cực và thiếu sự chủ động để phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương trong việc đền bù giải tỏa.

Cơng tác xúc tiến đầu tư đã được tiến hành nhưng chưa thường xuyên và sâu rộng, chủ yếu là cơng tác quảng bá, chưa triển khai tốt cơng tác tư vấn, tháo gỡ khĩ khăn cho các nhà đầu tư. Thực hiện cơ chế một cửa trong giải quyết thủ tục hành chính mới áp dụng chủ yếu trong khâu chấp thuận chủ trương đầu tư cịn các khâu khác như thẩm định, giao đất, giải phĩng mặt bằng cho các dự án đầu tư, v.v, nhà đầu tư cịn phải liên hệ nhiều cơ quan nên ảnh hưởng đến tiến độ đầu tư.

Một số chính sách ưu đãi thu hút đầu tư của tỉnh trong thời gian qua mặc dù đã được ban hành, nhưng sự hướng dẫn chưa thống nhất, chưa tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư, mặt khác nhận thức về thu hút vốn đầu tư đặc biệt đối với cơng chức làm trực tiếp vẫn cịn hạn chế, thiếu trách nhiệm, chưa thực sự quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ các nhà đầu tư.

Về chính sách của nhà nước: Triển khai Luật đất đai năm 2003, Luật Doanh nghiệp và Luật đầu tư mới và các Nghị định, Thơng tư hướng dẫn triển khai thực hiện cịn chậm và khả năng hiểu biết và áp dụng triển khai luật đất đai và các luật mới vào thực tế cả nhà đầu tư và người hướng dẫn cịn nhiều lúng túng.

Nhìn chung tình hình thu hút vốn đầu tư vào địa bàn Lâm Đồng trong những năm qua và trong quý 1 năm 2007 chưa thực sự sơi động; nguyên nhân

là do mơi trường đầu tư và một số chính sách ưu đãi của Lâm Đồng chưa điều chỉnh, thay đổi bổ sung kịp thời, mặt khác các dự án đã được tỉnh thoả thuận đầu tư thì tiến độ đầu tư cũng rất chậm, do cơng tác giải phĩng mặt bằng cịn nhiều khĩ khăn, v.v, nên đã ảnh hưởng đến cơng tác thu hút đầu tư.

Một phần của tài liệu Đánh gía môi trường đầu tư và các giải pháp tiếp thị đầu tư vào tỉnh Lâm Đồng (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)