Nam
Việc chuyển đổi Tổng cụng ty Điện lực Việt Nam từ mụ hỡnh Tổng cụng ty Nhà nước thành Tập đoàn Điện lực Việt Nam hoạt động theo mụ hỡnh cụng ty mẹ- cụng ty con cũng là bước chuyển phương thức điều hành chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chớnh sang điều hành bằng quan hệ hợp đồng kinh tế và qua đú đảm bảo sự minh bạch, rừ ràng về tài chớnh giữa cụng ty mẹ và cỏc cụng ty con. Tập đoàn Điện lực Việt Nam là cụng ty mẹ cú đầy đủ tư cỏch phỏp nhõn. Cỏc cụng ty con là cỏc phỏp nhõn độc lập và tự chịu trỏch nhiệm về hoạt động kinh doanh của mỡnh. Cỏc cụng ty con cú nhiều cấp và được đầu tư bởi nhiều cỏc cổ đụng như: cụng ty mẹ, cụng ty con cựng cấp, cụng ty con khỏc cấp hoặc cỏc cụng ty bờn ngoài tựy theo nhu cầu. Cụng ty mẹ sẽ phải đầu tư 100% vốn hoặc trờn 50% vốn vào những cụng ty nắm giữ bộ phận quan trọng để nắm quyền chi phối kiểm soỏt. Cụng ty mẹ quyết định cỏc vấn đề quan trọng, bao gồm phờ duyệt cỏc chủ trương, định hướng, kế hoạch, vốn và đầu tư, cụ thể như sau:
- Quyết định chiến lược và cỏc định hướng lớn của EVN về đầu tư xõy dựng phỏt triển cỏc cụng trỡnh điện, khoa học cụng nghệ và mục tiờu sản xuất kinh doanh khỏc.
- Phờ duyệt kế hoạch dài hạn về sản xuất, kinh doanh, đầu tư của EVN và định hướng sản xuất kinh doanh, đầu tư của cỏc cụng ty con.
- Cụng ty mẹ với tư cỏch là chủ đầu tư vào cỏc cụng ty con và chỉ cú quyền thụng qua người đại diện phần vốn của mỡnh tại cụng ty con để quyết định cỏc vấn
Thụng qua việc quyết định cỏc vấn đề quan trọng, cụng ty mẹ đó thể hiện rừ vai trũ là chủ thể quy hoạch định hướng phỏt triển ngành điện.
EVN phải phõn rừ cấu trỳc sở hữu để phõn định cỏc loại hỡnh đơn vị thành viờn: cụng ty TNHH một thành viờn, cụng ty TNHH hai thành viờn trở lờn, cụng ty cổ phần, cụng ty liờn doanh, cụng ty ở nước ngoài và cỏc loại hỡnh cụng ty khỏc theo quy định của phỏp luật.
PTC4 là đơn vị trực thuộc nằm trong cơ cấu của cụng ty mẹ. PTC4 hạch toỏn phụ thuộc, thực hiện chế độ phõn cấp hạch toỏn do cụng ty mẹ quy định, được tạo nguồn thu từ việc thực hiện cỏc hợp đồng sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ với cỏc đơn vị trong và ngoài EVN, hoạt động theo Quy chế do Hội đồng quản trị cụng ty mẹ quy định. PTC4 cú quyền chủ động ký kết hợp đồng kinh tế, thực hiện cỏc hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chớnh, tổ chức và nhõn sự theo phõn cấp của cụng ty mẹ. Cụng ty mẹ chịu trỏch nhiệm về cỏc nghĩa vụ tài chớnh phỏt sinh đối với cam kết của PTC4. Với nhiều loại hỡnh doanh nghiệp, nhiều hỡnh thức sở hữu khỏc nhau nờn việc huy động vốn giữa cỏc thành phần kinh tế được thuận lợi, quỏ trỡnh tớch tụ và tập trung vốn của ngành điện sẽ được đẩy nhanh. Vỡ thế mà uy tớn của cụng ty mẹ đối với cỏc tổ chức tài chớnh ngày càng mạnh, tạo điều kiện cho PTC4 dễ dàng hơn trong việc vay vốn đầu tư phỏt triển nguồn và lưới điện.
3.1.2 Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chớnh của Tập đoàn Điện lực Việt Nam
Cựng với quỏ trỡnh chuyển đổi cơ cấu tổ chức thỡ cơ chế quản lý tài chớnh cũng được thay đổi theo để phự hợp với định hướng phỏt triển EVN trở thành tập đoàn kinh tế. Cụng tỏc quản lý tài chớnh ở EVN cần phải linh hoạt và mềm dẻo hơn rất nhiều, đặc biệt là việc chuyển mạnh sang hỡnh thức đầu tư vốn Nhà nước. Do đú mối quan hệ hành chớnh cấp trờn - cấp dưới phải giảm đi đỏng kể, thay vào đú là việc điều tiết thụng qua cỏc quan hệ tài chớnh, tiền tệ.
Cơ chế quản lý tài chớnh của EVN
Hội đồng quản trị cụng ty mẹ là đại diện trực tiếp chủ sở hữu Nhà nước thực hiện cơ chếđầu tư vốn vào cỏc cụng ty hạch toỏn độc lập, cụng ty TNHH một thành viờn, cụng ty TNHH 2 thành viờn trở lờn, cỏc cụng ty cổ phần và cụng ty liờn doanh.
Hội đồng quản trị cụng ty mẹ thực hiện quản lý tập trung và quyết định sử dụng lợi nhuận của cụng ty mẹ và cụng ty hạch toỏn độc lập, cụng ty TNHH một thành viờn, lợi nhuận thu về từ cỏc cụng ty cú cổ phần, vốn gúp của cụng ty mẹ.
Với hoạt động cổ phần húa của EVN, số tiền thu được từ bỏn phần vốn Nhà nước hoặc chuyển đổi hỡnh thức sở hữu của cỏc cụng ty con, cụng ty liờn kết và cỏc đơn vị hạch toỏn phụ thuộc EVN được sử dụng để thanh toỏn chi phớ cổ phần húa doanh nghiệp và chi giải quyết chớnh sỏch đối với người lao động dụi dư khi thực hiện cổ phần húa doanh nghiệp theo Nghị định 110/2007/NĐ-CP ngày 26 thỏng 06 năm 2007, phần cũn lại được bổ sung tăng vốn kinh doanh của EVN. Thờm vào đú thị trường chứng khoỏn ở Việt Nam phỏt triển đó gúp phần khụng nhỏ cho việc giỏ đấu thành cụng bỡnh quõn của cỏc cụng ty trong EVN cao hơn dự kiến, từđú số tiền thu về do bỏn phần vốn Nhà nước sau khi trừ hết cỏc chi phớ hợp lý hợp lệ thỡ phần cũn lại rất lớn. Với nguồn vốn dồi dào như vậy EVN sẽđảm bảo được nhu cầu vốn rất lớn cho cỏc đơn vị thành viờn của mỡnh, trong đú cú PTC4. Đú là lợi ớch rất lớn của việc cổ phần húa.
Cụng ty mẹ cú quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản kể cả tờn gọi, biểu tượng, thương hiệu của Tập đoàn.
Hội đồng quản trị cụng ty mẹđược phộp sử dụng vốn của EVN hoặc huy động vốn đểđầu tư thành lập cỏc cụng ty con cú vốn điều lệ nhỏ hơn hoặc bằng 50% tổng giỏ trị tài sản trong bỏo cỏo tài chớnh được cụng bố tại quý gần nhất. Điển hỡnh là việc thành lập hàng loạt cỏc cụng ty con như: Cụng ty cổ phần Tài chớnh Điện lực, Cụng ty cổ phần Phỏt triển Điện lực Việt Nam, Cụng ty cổ phần EVN- Campuchia và tương lai là cỏc EVN-Land, cỏc cụng ty cổ phần thủy điện mới,… Cỏc cụng ty trong ngành đặc biệt là cỏc đơn vị hạch toỏn phụ thuộc EVN được ưu tiờn gúp vốn
Cụng ty mẹ khụng trực tiếp can thiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc cụng ty con mà định hướng hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc cụng ty con thụng qua người đại diện phần vốn gúp của mỡnh. Cụng ty mẹ kiểm tra, giỏm sỏt cỏc hoạt động của cụng ty con thụng qua hệ thống cỏc chỉ số hoạt động chủ yếu. Vớ dụ như doanh thu, chi phớ, khả năng sinh lợi, khả năng thu hồi vốn, thị phần...
Cơ chế quản lý tài chớnh đối với cỏc đơn vị phụ thuộc, sự nghiệp
Cỏc đơn vị phụ thuộc, sự nghiệp EVN khụng cú vốn và tài sản riờng. Toàn bộ vốn và tài sản tại đơn vị phụ thuộc, sự nghiệp thuộc sở hữu EVN. EVN cú thể phõn cấp, ủy quyền cho cỏc đơn vị phụ thuộc, sự nghiệp thực hiện một số nhiệm vụ trong cụng tỏc quản lý tài chớnh. Tuy nhiờn cỏc đơn vị phải được phõn cấp triệt để hơn nhằm tăng quyền tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm về hoạt động của đơn vị. Cỏc đặc trưng cơ bản của cơ chế tài chớnh đối với khối này là:1- Trờn cơ sở vốn được giao, cỏc đơn vị được quyền chủ động mua sắm vật tư nhiờn liệu phục vụ cho quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh và trực tiếp quản lý theo dừi vốn vật tư tài sản của đơn vị theo nguyờn tắc hiệu quả. 2- Thực hiện cơ chế giỏ hạch toỏn nội bộđối với cỏc Nhà mỏy điện và cơ chế giao khoỏn đối với cỏc đơn vị sự nghiệp. 3- Mỗi đơn vị là một trung tõm chi phớ, thực hiện bỏo cỏo theo qui định. 4-Toàn khối tập trung là trung tõm chi phớ, doanh thu và lợi nhuận.
Trường hợp đơn vị thành viờn hạch toỏn phụ thuộc, sự nghiệp gúp vốn vào doanh nghiệp khỏc thỡ EVN là chủ sở hữu và quản lý phần vốn gúp này. Nhưng thu nhập cú được từ việc gúp vốn vào cỏc doanh nghiệp khỏc, EVN nờn để lại cỏc đơn vị. Như vậy mới khuyến khớch, tạo động cơ cho PTC4 nghiờn cứu, tỡm hiểu thị trường đểđầu tư vào những doanh nghiệp hoạt động hiệu quả.
Cũn cỏc đơn vị sự nghiệp được tạo nguồn thu từ việc thực hiện cỏc hợp đồng cung cấp sản phẩm, dịch vụđối với cỏc đơn vị trong và ngoài EVN.
Cơ chế quản lý tài chớnh đối với cỏc cụng ty con do cụng ty mẹ nắm giữ 100% vốn điều lệ
Được đầu tư vốn từ cụng ty mẹ, cú quyền sử dụng vốn và thực hiện nghĩa vụ nộp lợi tức về cụng ty mẹ theo qui định của điều lệ. Định kỳ phải bỏo cỏo tỡnh hỡnh tài chớnh, kết quả kinh doanh và cỏc nội dung khỏc cú liờn quan đến việc sử dụng vốn. Cụng ty mẹ được điều chỉnh tăng giảm vốn điều lệ và chỉ được rỳt vốn khi tổ chức lại cụng ty.
Cụng ty cú quyền quyết định vấn đề liờn quan đến vốn và tài sản chẳng hạn như được huy động vốn trong hạn mức nhỏ hơn hoặc bằng 50% giỏ trị tài sản của cụng ty. Tương tự cụng ty được quyết định cỏc hợp đồng cho thuờ, thế chấp, cầm cố tài sản nhỏ hơn 30% mức vốn điều lệ. Cỏc trường hợp cũn lại sẽ do cụng ty mẹ quyết định.
Phỏt huy cỏc nguồn lực hiện cú để tham gia cỏc hoạt động kinh doanh khỏc để tăng lợi nhuận.
Cụng ty mẹ chỉ xem xột quyết định tỷ lệ trớch lập, sử dụng cỏc quỹ của cụng ty nhưng trờn cơ sởđề nghị của giỏm đốc cụng ty.
Cơ chế quản lý tài chớnh đối với cỏc cụng ty cổ phần, cụng ty TNHH 2 thành viờn trở lờn và cụng ty liờn doanh
Mua bỏn điện năng và cỏc sản phẩm theo hợp đồng cụ thể, nộp lợi tức và cỏc khoản khỏc theo qui chế thành viờn của EVN. EVN sẽ thụng qua người đại diện chỉ đạo định hướng phỏt triển của cụng ty con, chiến lược phỏt triển sản xuất của cụng ty con, kế hoạch tài chớnh dài hạn của cụng ty con phự hợp với chiến lược phỏt triển của EVN.
Việc sử dụng cổ tức hay lợi nhuận được chia của EVN để tăng vốn đầu tư vào cụng ty con phải phự hợp với điều lệ của cụng ty con.
Việc sử dụng nguồn vốn khấu hao ở cỏc cụng ty này phải được qui định trong điều lệ theo hướng với mục đớch tỏi đầu tư trong phạm vi cụng ty quản lý và đầu tư mở rộng phự hợp với qui chế gúp vốn đầu tư phỏt triển chung của EVN.
Đối với cỏc cụng ty cổ phần cụng ty mẹ khụng nắm giữ cổ phần chi phối, EVN khuyến khớch và hướng cho cỏc cụng ty này tỏi đầu tư phỏt triển ngành điện lực.
Túm lại, việc hoàn thiện cơ chế quản lý tài chớnh của EVN cú những ảnh hưởng rất lớn đối với cỏc đơn vị thành viờn. Đõy là những định hướng chủ yếu để tựy từng giai đoạn mà cỏc cụng ty thành viờn cú những bước thay đổi phự hợp. Về cơ bản thỡ cơ chế quản lý tài chớnh của EVN đối với cỏc đơn vị hạch toỏn phụ thuộc ớt thay đổi hơn so với cỏc đơn vị khỏc. Nhưng đối với cỏc đơn vị thành viờn hạch toỏn độc lập EVN đó đổi mới một cỏch triệt để đặc biệt là việc chuyển từ cơ chế giao vốn sang cơ chế đầu tư vốn. Vốn cụng ty mẹ đầu tư cho cụng ty thành viờn hạch toỏn độc lập được coi là vốn đầu tư ra ngoài. Mối quan hệ hành chớnh cấp phỏt vốn đó được thay thế bằng mối quan hệ đầu tư vốn. Với vai trũ là nhà đầu tư, EVN cũng chỉ được hưởng lợi nhuận tương ứng với phần vốn đầu tư cho cụng ty thành viờn, khụng phải lợi nhuận của doanh nghiệp thành viờn như trước kia. Sự thay đổi về bản chất của cỏch thức liờn kết về vốn sẽ kộo theo sự thay đổi của trỡnh tự và cỏch thức phõn phối lợi nhuận. Lợi nhuận của cụng ty thành viờn hạch toỏn độc lập (sau khi nộp thuế thu nhập doành nghiệp, bự đắp cỏc khoản lỗ và trớch lập cỏc quỹ) sẽđược phõn phối theo tỷ lệ giữa vốn EVN đầu tư vào doanh nghiệp và vốn cụng ty tự huy động bỡnh quõn. Bờn cạnh đú cơ chế tài chớnh cũng làm rừ quyền lợi và nghĩa vụ của cỏc đơn vị thành viờn đối với vốn và tài sản. EVN vẫn là chủ sở hữu cụng ty thành viờn nhưng chỉ là chủ sở hữu đối với phần vốn gúp, khụng phải là chủ sở hữu tài sản của doanh nghiệp thành viờn. Doanh nghiệp thành viờn là chủ sở hữu tài sản trong doanh nghiệp. Vậy sự thay đổi về tư duy, phương thức quản lý sẽđảm bảo quyền sở hữu tài sản của cỏc đơn vị thành viờn, đồng thời tạo quyền lực thực tế cho cụng ty thành viờn. Cỏc cụng ty thành viờn được quyền sử dụng linh hoạt số vốn do cụng ty quản lý, bao gồm cả vốn EVN đầu tư và phải chịu trỏch nhiệm trước