Xúc tiến thương mại, truyền thơng:

Một phần của tài liệu Chiến lược xuất khẩu mặt hàng dệt may cho các doanh nghiệp TP HCM sang Mỹ (Trang 69 - 70)

THỰC TRẠNG NGÀNH DỆT MAY Ở TP.HỒ CHÍ MINH

3.2.2. Xúc tiến thương mại, truyền thơng:

Sau khi Hiệp Định Thương Mại Việt Mỹđược ký kết, ngành dệt may Việt Nam đã khơng ngừng tăng cao kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Mỹ. Doanh nghiệp TP.HCM đã cĩ nhiều bước đi năng động tích cực trong việc tiếp cận với các nhà nhập khẩu Mỹ, mở rộng thị phần. Tuy nhiên, cùng với việc Việt Nam trở

thành thành viên chính thức của WTO, cạnh tranh trên thị trường Mỹ càng trở

nên khốc liệt. Chính vì vậy, cơng tác xúc tiến thương mại, truyền thơng sang thị

trường Mỹđược đưa lên ưu tiên hàng đầu.

Chiến lược xúc tiến thương mại cho ngành dệt may Việt Nam nĩi chung, TP.HCM nĩi riêng trước mắt cần tập trung và xây dựng thương hiệu doanh nghiệp. Do chưa cĩ được thương hiệu sản phẩm nổi tiếng, doanh nghiệp TP.HCM cần phải nỗ lực xây dựng hình ảnh, khẳng định vị thế của doanh nghiệp trong thị trường nội địa, chứng minh cho đối tác nước ngồi về khả năng sản xuất, xuất khẩu của mình, là sự lựa chọn hàng đầu của họ khi tìm đến đặt hàng dệt may Việt Nam. Để đạt được những mục tiêu trên, doanh nghiệp dệt may TP.HCM cần phải thực hiện:

- Mở rộng quảng cáo, quảng bá về sản phẩm cũng như cơng ty trên các tạp chí chuyên ngành, niên giám điện thoại (Yellow Pages), sách báo phục vụ

cho cơng tác nghiên cứu chuyên ngành. Nội dung quảng cáo cần nêu bật những ưu điểm về năng lực sản xuất, các tiêu chuẩn quốc tế,….mà cơng ty

đã đạt được.

- Đẩy mạnh tham gia các kỳ hội chợ, triển lãm dệt may trong nước nhằm quảng bá hơn nữa hình ảnh sản phẩm, cơng ty đối với các đối tác tìm năng cĩ tham gia.

- Xây dựng hình ảnh cơng ty cĩ trách nhiệm với cộng đồng bằng cách tham gia các chương trình, hoạt động như: từ thiện, hỗ trợ người nghèo, tàn tật,

ủng hộ bão lụt….

- Khẳng định vị thế của cơng ty thơng qua tham gia các bầu chọn về doanh nghiệp như doanh nghiệp tiêu biểu, cúp vàng thương hiệu Việt, Top ten doanh nghiệp dệt may…..

- Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế: ISO 9002, SA 8000, ISO 14001…

Song song với các hoạt động trong nước nhằm khẳng định uy tín, doanh nghiệp TP.HCM cần phải thực hiện các chiến lược xúc tiến thương mại trực tiếp

đến các đối tác Hoa Kỳ như sau:

- Xây dựng và phát triển hồn thiện hệ thống website cho doanh nghiệp nhằm quảng bá sản phẩm, thương hiệu trên thế giới. Một điểm cần chú ý là khi thiết kế website, doanh nghiệp phải đảm bảo là khi đối tác tiềm năng sử dụng các cơng cụ tìm kiếm thơng tin liên quan đến sản phẩm dệt may, hoặc thơng tin về doanh nghiệp thì trang web của doanh nghiệp phải

được hiển thị trong những trang đầu, khi đĩ khả năng cĩ thơng tin sẽ đảm bảo các đối tác tiềm năng tìm thấy. Trang web của doanh nghiệp cũng cần phải hỗ trợ về thương mại điện tử (e-commerce), giúp đối tác dễ dàng liên lạc khi cĩ nhu cầu.

- Tham gia các hội chợ triển lãm được tổ chức ở Mỹ, tham gia các đồn thương mại đi cơng tác tại Mỹ nhằm tìm kiếm những đối tác mới.

- Thơng qua những thơng tin của Văn Phịng đại diện Vinatex ở Newyork, Mỹ và qua đại sứ quán Mỹ và Việt Nam tìm hiểu đánh giá các đối tác Mỹ

mới cĩ quan hệ.

- Tham gia quảng cáo trên các website dệt may chuyên ngành phổ biến, nổi tiếng trên thế giới được nhiều đối tác dệt may truy cập: www.alibaba.com; www.fiber2fashion.com

- Xây dựng chính sách bán hàng hợp lý đối với các đối tác chiến lược (đặt hàng qua mạng với số lượng lớn thì sẽ áp dụng chính sách giá đặc biệt) và với những người mơi giới giới thiệu khác hàng mới cĩ được đơn hàng (trích hoa hồng với tỉ lệ thoả thuận). Đặc biệt, kênh thơng tin về các đối tác Mỹ qua Việt Kiều cần được các doanh nghiệp lưu ý phát triển

Một phần của tài liệu Chiến lược xuất khẩu mặt hàng dệt may cho các doanh nghiệp TP HCM sang Mỹ (Trang 69 - 70)