Bài 3 KHẢO SÁT VÀ MƠ PHỎNG
3.3.1.1. Khảo sát hệ hở, nhận dạng hệ thống theo mơ hình Ziegler-Nichols:
Mục đích: khảo sát khâu quán tính bậc hai, dùng để so sánh với mơ hình Ziegler-Nichols (xem bài 4).
Hình 3.11. Mơ hình khảo sát vịng hở.
Step: là tín hiệu hàm nấc thể hiệ phần trăm cơng cuất cung cấp cho lị nhiệt. Giá trị của hàm nấc từ 01 tƣơng ứng cơng suất cung cấp 0%-->100%. Transfer Fcn-Transfer Fcn1: mơ hình lị nhiệt tuyến tính hĩa.
a. Chỉnh giá trị của hàm nấc bằng 1 để cơng suất cung cấp cho lị là 100%(Step time=0, Initial time=0, Final time=1). Chỉnh thời gian mơ phỏng Stop time=600 s. Mơ phỏng và vẽ quá trình quá độ của hệ thống trên.
b. Trên hình vẽ ở câu trên, vẽ tiếp tuyến tại điểm uốn để tính thơng số L và T theo nhƣ hƣớng dẫn trong bài thí nghiệm 4. Chỉ rõ các giá trị này trên hình vẽ. So sánh giá trị L, T vừa tìm đƣợc với giá trị của mơ hình lị nhiệt tuyến tính hĩa.
Hƣớng dẫn:
Sauk hi chạy xong mơ phỏng, để xem quá trình quá độ của tín hiệu ta nhấp đúp chuột vào khối Scope. Cửa sổ Scope hiện ra nhƣ sau:
Bài 3: Khảo sát và mơ phỏng hệ thống tự động dùng SIMULINK
Vì cửa sổ Scope chỉ cĩ thể xem đáp ứng hoặc in trực tiếp ra máy in nhƣng khơng lƣu hình vẽ thành file *.bmp đƣợc nên ta phải chuyển Scope này sang cửa sổ Figure để lƣu. Thực hiện điều này bằng cách nhấp chuột vào ơ Parameters. Cửa sổ Parameters hiện ra, nhấp chuột vào trang Data history và tiến hành cài đặt các thơng số nhƣ hình bên dƣới:
Hình 3.13
Tiến hành chạy mơ phỏng lại để tín hiệu lƣu vào biến ScopeData. Chú ý là nếu sau khi khai báo mà khơng tiến hành mơ phỏng lại thì tín hiệu sẽ khơng lƣu vào biến ScopeData mặc dù trên cửa sổ Scope vẫn cĩ hình vẽ.
Sau đĩ vào cửa sổ Command Window nhập lệnh sau:
>> plot(ScopeData.time,ScopeData.signals.values) %ve dap ung >> grid on % ke luoi
Lúc này cửa sổ Figure hiện ra với hình vẽ giống nhƣ hình vẽ ở cửa sổ Scope. Vào menu Insert/Line, Insert/Text để tiến hành kẻ tiếp tuyến và chú thích cho hình vẽ. Kết quả cuối cùng nhƣ hình bên dƣới.
Hình 3.14