Về Thủy Văn:

Một phần của tài liệu 527 Phát triển du lịch tỉnh An Giang đến năm 2020  (Trang 59 - 63)

Nguồn nước mặt và nước ngầm rất dồi dào. Sụng Tiền và sụng Hậu chảy song song từ Tõy Bắc xuống Đụng Nam trong địa phận của tỉnh dài gần 100 km, lưu lượng trung bỡnh năm 13.800 m3/s. Bờn cạnh đú cú 280 tuyến sụng rạch và kờnh lớn, mật độ 0,72 km/km2. Song chế độ thủy văn của tỉnh phụ thuộc chặt chẽ vào chế độ nước của sụng Mờ Kụng. Hằng năm bị ngập lụt từ

thỏng 8 đến thỏng 11, gọi là “mựa nước nổi” nước dõng cao lờn từ 1m đến 3m, cú năm trờn 4,5m. thời gian ngập lụt từ 2 - 4 thỏng. Hệ thống giao thụng thủy, bộ rất thuận tiện. Giao thụng chớnh của tỉnh là một phần của mạng lưới giao thụng liờn vựng quan trọng của quốc gia và quốc tế, cú cửa khẩu quốc tế Tịnh Biờn và Vĩnh Xương. Đõy là lợi thế cho quỏ trỡnh mở cửa, phỏt triển và hội nhập nền kinh tế An Giang với cỏc tỉnh trong nước, ngồi nước, nhất là khu vực Đụng Nam Á.

Cựng với cảnh nỳi rừng hựng vĩ hoang sơ, An Giang cũn là vựng đất của sụng nước hữu tỡnh do hai nhỏnh sụng Tiền và Sụng Hậu của sụng Mờkụng chảy qua. An Giang cú hơn 2.500 Km đường thủy, đặc biệt những sụng lớn bao quanh cỏc cự lao và ưu thế nhất là cự lao Mỹ Hũa Hưng nơi quờ hương Chủ Tịch Tụn Đức Thắng, bờn cạnh cú những kờnh rạch nổi tiếng như Vĩnh tế, Thoại Ngọc Hầu ngày xưa và cỏc kờnh T4,T5,T6...ngày nay đĩ tạo điều kiện cho du lịch sụng nước An Giang Phỏt triển.

An Giang cú mựa nước nổi từ 3-5 thỏng hàng năm. Tỉnh An giang đĩ tỏc động nhiều chớnh sỏch để khai thỏc mựa nước nội thụng qua cỏc mụ hỡnh sản xuất phong phỳ như trồng nắm rơm, nuụi cỏ (trong đăng, vốo, lồng), trồng ấu...tạo tớnh đa dạng, đặc thự của miền sụng nước.

Nhỡn chung, hệ thống thủy văn của tỉnh An Giang đĩ gúp phần làm nờn cảnh quan sụng rạch phong phỳ. Điều này khụng chỉ giỳp cho cỏc nhà kinh cảnh quan sụng rạch phong phỳ. Điều này khụng chỉ giỳp cho cỏc nhà kinh doanh du lịch khai thỏc cảnh quan thiờn nhiờn mà nú cũn ghi lại truyền thống lịch sử vẻ vang của nhõn dõn An Giang trong chống Mỹ vừa qua. Vỡ vậy, trong phỏt triển ngành du lịch khai thỏc nột độc đỏo của nền văn húa sụng nước đặc thự An giang để gúp phần vào việc duy trỡ và bảo tồn những bản sắc truyền thống của địa phương. Đõy sẽ là một trong những phương thức tạo ra sản phẩm thay thế, tăng tớnh đa dạng của sản phẩm du lịch là một trong những cỏch giữ lại nột theo hướng khai thỏc tõm hồn trong xu thế phỏt triển hiện đại, kết hợp tớnh nột riờng biệt để thu hỳt du khỏch về tớnh đặc thự của du lịch An Giang.

2.1.3. Tài nguyờn sinh vật:

An giang là tỉnh đồng bằng nhưng được thiờn nhiờn ưu đĩi cú nhiều nỳi tạo nờn phong cảnh du lịch hấp dẫn như Nỳi Sam, Nỳi Cấm, Nỳi Cụ Tụ, Nỳi Kột, Nỳi Sập...Những ngọn nỳi này khụng chỉ là cảnh đẹp thiờn nhiờn mà cũn gắn liền với nhiều di tớch lịch sử đĩ khắc sõu vào tõm linh của người dõn đồng bằng Nam bộ, do vậy hằng năm thu hỳt lượng khỏch rất đụng về thăm viếng.

Bờn cạnh, An Giang cũn cú diện tớch rừng khỏ lớn gần 12.000 ha, đặc biệt rừng tự nhiờn ở cỏc nỳi Phỳ Cường, Nỳi Cấm, Nỳi Cụ Tụ cũn được bảo quản tốt tạo mụi trường cho cỏc lồi động vật hoang dĩ về sinh sống như khỉ, heo rừng, chồn, thỏ, trăn và cỏc lồi chim...cỏc khu rừng tràm đồng bằng ngồi chức năng phũng hộ cho nụng nghiệp, cũn là nơi trỳ ngụ và sinh sản lý tưởng cho cỏc lồi chim nước. Đặc biệt rừng tràm Trà Sư cú đàn chim, cũ sống và sinh sản lờn đến hàng vạn con, trong đú cú những loại chim quý như sếu đầu đỏ hàng năm về trỳ ngụ.

Ngồi tỏc động của rừng đối với mụi trường, như làm thay đổi khớ hậu trong vựng cú lợi cho con người và thiờn nhiờn, rừng cũn là nơi tạo ra nhiều cảnh quan hấp dẫn phục vụ cỏc loại hỡnh du lịch.

2.1.4. Tài nguyờn du lịch nhõn văn:

- Về dõn cư, dõn tộc, lễ hội:

Như phõn tớch trờn, tài nguyờn tự nhiờn làm tăng tớnh hấp dẫn của loại hỡnh du lịch sinh thỏi thỡ tài nguyờn nhõn văn sẽ làm tăng tớnh hấp dẫn của loại hỡnh du lịch văn húa. Nguồn tài nguyờn văn húa gồm cú thành phần văn húa vật chất và phi vật chất…mang lại giỏ trị nhõn văn nhất định và tạo nột đặc trưng cho sản phẩm du lịch. Cỏc giỏ trị văn húa thể hiện qua bề dầy lịch sử của quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển, cỏc di tớch, cỏc phong tục tập quỏn…tất cả sẽ là động lực thỳc đẩy sự phỏt triển cỏc loại hỡnh du lịch và sẽ làm nờn giỏ trị văn húa của An Giang vỡ nú thể hiện giỏ trị của sự sỏng tạo, phong phỳ và văn húa được kết tinh lại tạo sức thu hỳt cao.

Với phong cảnh tự nhiờn hấp dẫn và nhiều di tớch gắn liền với truyền thống văn húa, lịch sử, tập tục lễ hội cổ truyền dõn tộc trĩi đều trờn tồn tỉnh đĩ được Bộ Văn Húa cụng nhận và xếp hạng. Hệ thống sụng ngũi chằng chịt là điều kiện thuận lợi cho phỏt triển du lịch sụng nước, khỏm phỏ cỏc tập quỏn, sinh hoạt trờn sụng của dõn bản địa. Theo số liệu điều tra du khỏch đến tỉnh An Giang, cú 60,0% ý kiến cho rằng nột độc đỏo thu hỳt du khỏch đến tỉnh An Giang là văn húa lễ hội [Phụ lục 3].

Cộng đồng cỏc dõn tộc sinh sống trờn lĩnh thổ An Giang, dõn tộc Kinh chiếm đụng nhất (94,30%), người Khơmer ( 4,07%), người Chăm ( 0,65%), người Hoa (1,009%)...Mỗi dõn tộc đều cú những nột sinh hoạt văn húa, lễ hội riờng của mỡnh. Từ điều kiện lịch sử nờn cơ cấu lễ hội tại tỉnh An Giang rất phong phỳ, ngành du lịch cần quan tõm tận dụng thế mạnh này để khai thỏc lễ

hội cỏc dõn tộc Chăm, Khmer, người Hoa…để phục vụ du lịch. Trong năm tỉnh An Giang cú lễ cỏch mạng là ngày Kỹ niệm ngày sinh Chủ tịch Tụn Đức Thắng vào ngày 20/8 hàng năm và 14 lễ hội dõn gian được tổ chức. Đặc biệt lễ hội Bà Chỳa Xứ hàng năm thu hỳt trờn ba triệu lượt khỏch. Người Chăm sống chủ yếu ở hai huyện Phỳ Tõn và Tõn Chõu cú cỏc lễ hội: Romadol, lễ Hatgi (Roya Hadji)...Người Khơmer sống tập trung ở hai huyện Tịnh Biờn và Tri Tụn, thường tổ chức cỏc lễ hội sụi động sau cỏc mựa vụ như đua bũ, tết Cholchnamthmay, lễ dolta, lễ cỳng trăng và hội đua ghe...tại An Giang cũn cú cỏc tụn giỏo như Phật, Cao Đài, Cụng giỏo, Hồi giỏo, Phật giỏo Hũa Hảo với cỏc lễ hội dành riờng cho cỏc tụn giỏo này tạo tớnh phong phỳ, hấp dẫn tạo sự thu hỳt khỏch đến tham quan. Tuy nhiờn cỏc lễ hội sinh hoạt cũn mang tớnh tự phỏt, chưa chuyờn nghiệp và chưa thế hiện rừ nột tớnh độc đỏo của sản phẩm du lịch về lĩnh vực này.

Với tớnh phong phỳ của cỏc lễ hội, tỉnh An Giang cần tiến hành quy hoạch cỏc lễ hội và đầu tư vào chiều sõu hơn về cỏc mặt như cần xỏc định nội dung, địa điểm, mục đớch, ý nghĩa…của từng lễ hội cụ thể, đồng thời kết hợp với cỏc chương trỡnh biểu diễn khỏc để nõng cao tớnh phong phỳ, hấp dẫn như chương trỡnh ẩm thực, cỏc nghệ thuật dõn tộc, biểu diễn trang phục cổ truyền. Đõy khụng chỉ là khai thỏc để phỏt triển du lịch mà cũn cú ý nghĩa trong việc bảo tồn, nõng cao bản sắc văn húa dõn tộc của địa phương. Một số lễ hội tiờu biểu cụ thể như:

+ Lễ Dolta và Hội đua bũ của người Khmer:

Lễ Dolta tức là lễ “cỳng ụng bà” của người Khmer nhằm mục đớch cầu siờu cho người đĩ chết, lễ diễn ra từ 29 thỏng 8 õm lịch đến ngày 01 thỏng 9 õm lịch. Trong dịp này, hội đua bũ được tổ chức thu hỳt trờn chục ngàn người từ cỏc nơi đến xem. Đõy là mụn thể thao đậm đà màu sắc dõn gian của đồng bào Khmer vựng Bảy Nỳi An Giang. Tục đua bũ đĩ cú từ lõu đời. Cuộc đua thường được tổ chức trờn ruộng cú nước xõm xấp, gọi là “đua bũ bừa”. Ngày xưa, ngày lễ Dolta trựng vào dịp xuống giống vụ lỳa Thu Đụng nờn bà con nào trong Phum, súc cú bũ mang đến bừa cho thửa ruộng của ngụi chựa trong phum, súc gọi là “bừa cụng quả”.

Về sau, hỡnh thành tục đua được tổ chức tự phỏt ở nhiều nơi trong 02 huyện Tri Tụn và Tịnh Biờn, thu hỳt cả chủ bũ người kinh tham gia. Đến năm 1992 chớnh quyền 02 huyện này thống nhất tập hợp và tổ chức “Lễ hội đua bũ”.

Hàng năm lũn phiờn tại 02 điểm trường đua thuộc xĩ Lương Phi, huyện Tri Tụn và xĩ Vĩnh Trung huyện Tinh Biờn với qui mụ lớn.

+ Tết Col Chơnam Thmõy của đồng bào Khmer:

Đõy là ngày Tết vào năm mới của người Khmer, cũn gọi là là lễ “chịu tuổi”. Lễ vào đầu thỏng”chột” theo Phật lịch-ngành Tiểu Thừa. Đõy là thời gian khụ rỏo, mựa màng đĩ xong. Người Khmer đún năm mới với ý nghĩa cũng như cỏc dõn tộc khỏc.

+ Lễ hội của người Chăm:

Người Chăm ở An Giang hầu hết là tớn đồ Hồi Giỏo (Islam). Vỡ vậy cỏc lễ hội của người Chăm được tiến hành theo Hồi lịch và được tổ chức hàng năm tại cỏc Thỏnh đường ở mỗi địa phương. Lễ Ramadan là một trong những lễ hội lớn tập trung nhiều người tại Thỏnh đường.

Lễ Ramadan cũn gọi là thỏng Thỏnh lễ Ramadan từ ngày 1 thỏng 9 đến ngày 30 thỏng 9 Hồi lịch. Người Chăm gọi lễ này là “Pănơh” cú nghĩa là “thỏng nhịn ăn” hay “thỏng ăn chay”. Đõy là thỏng để tớn đồ kiểm điểm hành động và xỏm hối.

Một phần của tài liệu 527 Phát triển du lịch tỉnh An Giang đến năm 2020  (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)