Đẩy mạnh việc thực hiện việc xĩ hội húa trong hoạt động du lịch và nõng cao nhận thức của người dõn địa phương đểđồng tỡnh ủng hộ:

Một phần của tài liệu 527 Phát triển du lịch tỉnh An Giang đến năm 2020  (Trang 54 - 59)

Đõy là kinh nghiệm rất phự hợp đối với cỏc nước đang phỏt triển trong đú cú Việt Nam. Chỳng ta biết rằng, điều kiện để phỏt triển du lịch ngồi tài lực cú được của từng quốc gia thỡ vấn đề đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị cần thiết… Do đú, đũi hỏi vốn đầu tư lớn để đỏp ứng nhu cầu du khỏch, trong khi điều kiện vốn của Chớnh Phủ cú hạn. Từ yếu tố này đũi hỏi phải huy động cỏc thành phần kinh tế cựng tham gia thực hiện cỏc kế hoạch phỏt triển du lịch. Việc xĩ hội húa trong việc phỏt triển du lịch đĩ được nhiều nước trờn thế giới ỏp dụng và mang lại thành cụng rất tốt, điển hỡnh như ở Malaysia thụng qua chương trỡnh du lịch sinh thỏi nghỉ tại nhà dõn là sản phẩm rất hấp dẫn và đĩ thực hiện tại 05 làng thớ điểm, từ việc huy động cơ sở vật chất của từng hộ nhà dõn sử dụng làm nhà nghỉ đĩ giảm chi phớ đầu tư của dư ỏn rất lớn, đồng thời vừa đỏp ứng nhu cầu nghỉ dưỡng mang tớnh sinh thỏi, dõn dĩ phự hợp với xu thế nhu cầu của du khỏch hiện nay.

Bờn cạnh, cần phải giỏo dục, truyờn truyền, hướng dẫn, giải thớch sõu rộng về lợi ớch thiết thực của việc phỏt triển du lịch đem lại hiệu quả cho tồn xĩ hội và sự cần thiết của sự ủng hộ, tham gia của cộng đồng dõn cư trong sự nghiệp phỏt triển du lịch của quốc gia. Từ những hoạt động này sẽ mang lại kết quả rất hữu hiệu thể hiện qua thỏi độ, cung cỏch ứng xử của người dõn sẽ để lại những ấn tượng khú quờn trong lũng du khỏch và sẽ là động cơ tỏc động du khỏch quay trợ lại lần sau, điển hỡnh như chương trỡnh ấn tượng “mĩm cười du lịch” của ngành du lịch hàng khụng Singapore là một bớ quyết giỳp cho ngành hàng khụng đất nước này thu lại lợi nhuận cao từ việc tăng lượng khỏch vượt xa so với thời gian trước đú.

- Phải quan tõm đỳng mức đến việc bảo vệ mụi trường sinh thỏi và giữ gỡn, bảo vệ nguồn tài nguyờn đú một cỏch hiệu quả nhất:

Ngành du lịch chịu ảnh hưởng tớnh thời vụ cao, do đú, ở những giai đoạn cao điểm ở cỏc điểm du lịch thu hỳt lượng khỏch rất lớn, đặc biệt vào cỏc ngày nghỉ, lễ hội…đĩ tỏc động trực tiếp đến mụi trường sinh thỏi của cỏc khu, điểm du lịch. Do đú, cần phải nờu cao truyền thống dõn tộc, tuyờn truyền ý thức của cộng đồng trong việc giữ gỡn, tũn thủ quy định bảo vệ mụi trường để đảm bảo vệ sinh khu, điểm du lịch luụn sạch sẽ, cảnh quan trong lành. Cần thiết phải đề ra hỡnh phạt nặng để răn đe những du khỏch xả rỏc bừa bĩi, làm mất vệ sinh và sử dụng phạt để ỏp dụng rộng rĩi ở cỏc nước phỏt triển du lịch, điển hỡnh như Singapore ỏp dụng phạt nặng du khỏch vi phạm việc làm mất vệ sinh tại khu, điểm du lịch và ỏp dụng này đĩ mang lại thành cụng trong việc bảo vệ mụi trường ở cỏc khu , điểm du lịch tập trung du khỏch cao luụn được sạch, đẹp.

- Sản phẩm du lịch phải mang tớnh độc đỏo, đặc thự của địa phương quốc gia mỡnh:

Mỗi quốc gia, địa phương cú tiềm năng tự nhiờn, tiềm năng kinh tế - xĩ hội và nhõn văn khỏc nhau, do đú, khi kinh tế phỏt triển sẽ tỏc động đến xu hướng của con người muốn tỡm hiều những điều mới lạ của từng quốc gia. Chớnh vỡ vậy, sản phẩm du lịch phải khai thỏc được nột độc đỏo, đặc thự của đất nước, địa phương mỡnh, đú là nhu cầu thiết thực mà du khỏch muốn tỡm đến. Việc nghiờn cứu, tiếp thị đũi hỏi phải tiến hành phõn khỳc thị trường, xỏc định thị trường mục tiờu…bao gồm cả việc cải tiến sản phẩm của mỡnh trong những cỏch khỏc nhau để thu hỳt nhiều dạng khỏch hàng khỏc nhau. Điển hỡnh như quần đảo Langkawi của Malaysia từng một thời được xem là “Thiờn đường du lịch” đĩ bị tỏc động nghiờm trọng sau cơn bĩo tài chớnh Chõu Á năm 1997-1998. Tuy nhiờn, tại đảo Phỳ Kết của Thỏi Lan cũng trong thời điểm này và cũng bị tỏc động bởi hậu quả của cơn bĩo tài chớnh Chõu Á nhưng hoạt động du lịch ở nơi này vẫn thành cụng và thu hỳt lượng khỏch lớn đến đảo này gúp phần vựt dậy nền kinh tế trong cơn bĩo khủng hoảng tài chớnh. Sau khi nghiờn cứu cụ thế cỏc chuyờn gia kinh tế Malaysia đĩ kết luận rằng sự sa sỳt hoạt động du lịch ở đất nước họ là do cơ quan xỳc tiến du lịch của cỏc đơn vị kinh doanh nơi này thời gian qua đĩ ngủ say trờn “ thiờn đường du lịch” của mỡnh kộo dài qua nhiều năm, thiếu năng động trong việc thu hỳt du khỏch, thiếu khai thỏc việc làm mới lại cỏc sản phẩm đặc thự để mang lại tớnh đốc đỏo của cỏc sản phẩm tạo sức thu hỳt khỏch du lịch đến hũn đảo đĩ từng được du khỏch biết đến.

Bờn cạnh, kinh nghiệm ở thành phố Hồ Chớ Minh tớnh độc đỏo, đa dạng sản phẩm du lịch đĩ ảnh hưởng trực tiếp đến lượng khỏch đến du lịch. Điển hỡnh như thành phố Hồ Chớ Minh giai đoạn 1999-2003 lượng khỏch sản phẩm du lịch chưa phong phỳ, hấp dẫn nờn đĩ tỏc động trực tiếp đến tốc độ tăng du khỏch quốc tế đến TP Hồ Chớ Minh từ 36%/năm chỉ cũn 11%/năm.

- Mụi trường du lch phi đảm bo an tồn-an ninh:

Sản phẩm du lịch dự cú chất lượng cao, phong cảnh đẹp tuyệt vời, di tớch lịch sử văn húa độc đỏo nhưng khụng cú mụi trường du lịch an ninh-an tồn thỡ cũng khụng thể thu hỳt khỏch. Điển hỡnh như sự kiện 11/9/2001 tại Mỹ đĩ tỏc động ngay đến sụt giảm khỏch du lịch đến quốc gia này và đĩ tạo điều kiện cho du khỏch quốc tế cú xu hướng du lịch sang cỏc nước Chõu Á và Việt Nam trở thành điểm du lịch an tồn. Cụ thể như ngày 30/10/2001 tàu du lịch Norwegian-Wind chuyờn chở 1.200 khỏch chủ yếu du khỏch của Bắc Mỹ gồm

Anh, Úc đĩ cập cảng Phỳ Mỹ (Bà Rịa-Vũng Tàu). Hay việc nhiều du khỏch đĩ hủy bỏ phũng đặt trước tại những khỏch sạn của thủ đụ Vienna trong đầu năm 2000 vỡ lý do du khỏch dự đoỏn khụng an tồn và cú thể bị đe dọa tớnh mạng trong việc Đảng cực hữu-phỏt xớt vừa giành quyền tham gia trong chớnh phủ liờn minh ở Áo. Qua cỏc diễn biến này đĩ cho chỳng ta thấy mụi trường an ninh-an tồn mang ý nghĩa quan trọng trong việc phỏt triển du lịch ở cỏc quốc gia.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1:

Phỏt triển du lịch hiện nay mang tớnh thời đại, là xu hướng chung của cỏc quốc gia trờn thế giới và du lịch được xem là ngành kinh tế mũi nhọn của nến kinh tế quốc dõn. Hoạt động du lịch là hoạt động xĩ hội của con người để hướng tới nhu cầu hưởng thụ và phỏt triển. Xu hướng phỏt triển du lịch chịu sự tỏc động trực tiếp của những thành tựu về phỏt triển khoa học-cụng nghệ và phỏt triển trờn cơ sở của sự xuất hiện nền kinh tế tri thức. Việc phỏt triển du lịch trong bối cảnh tồn cầu húa và kinh tế tri thức sẽ tăng cường khả năng chuyển giao cụng nghệ, trước mắt là đẩy mạnh quỏ trỡnh cụng nghiệp húa-hiện đại húa đất nước. Chớnh vai trũ quan trọng như thế nờn việc thực hiện cỏc giải phỏp để phỏt triển du lịch tỉnh An Giang cần được sự phối hợp của nhiều ngành, nhiều cấp, mọi thành phần kinh tế và cỏc giải phỏp phự hợp để thực hiện hiệu quả trong thời gian ngắn nhất.

Vỡ thế hoạt động du lịch dưới sự nghiờn cứu đi sõu về cơ sở lý luận và vai trũ của ngành du lịch đối với phỏt triển kinh tế xĩ hội cú một ý nghĩa to lớn để làm cơ sở khoa học kết hợp điểu kiện thực trạng ngành du lịch địa phương từ đú đề xuất cỏc giải phỏp tớch cực để tỏc động ngành du lịch tỉnh An Giang phỏt triển hiệu quả. Ngồi ra, để ngành du lịch phỏt triển, luận ỏn đĩ thụng qua việc phõn tớch cú căn cứ lý luận, đặc biệt là vấn đểđiều hành thực tiễn về hoạt động du lịch, mụ hỡnh phỏt triển du lịch cũng như kinh nghiệm rỳt ra từ phỏt triển du lịch của cỏc quốc gia trờn thế giới.

Như vậy, với nội dung chương I được thực hiện nhằm mục đớch đưa những cơ sở lý luận, luận cứ để tạo điều kiện cho việc đề xuất cỏc giải phỏp phỏt triển du lịch một cỏc hiệu quả nhất trong bối cảnh tồn cầu húa và nền kinh tế tri thức.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH AN GIANG TRONG THỜI GIAN QUA TRONG THỜI GIAN QUA

2.1. ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA TỈNH AN GIANG:

2.1.1. Điều kiện tự nhiờn:

Mụi trường thiờn nhiờn, địa lý, lịch sử, văn húa, kinh tế và chớnh sỏch của tỉnh An Giang cú tầm quan trọng tỏc động trực tiếp đến phỏt triển ngành du lịch của tỉnh An Giang. Tỉnh An Giang với cảnh quan thiờn nhiờn phong phỳ, khớ hậu ụn hũa, cú nhiều di tớch lịch sử, phong tục-tập quỏn và văn húa -truyền thống phong phỳ, độc đỏo tạo nhiều điều kiện thuận lợi để phỏt triển du lịch trong thời gian tới.

An Giang là vựng đất giàu tiềm năng du lịch, nhất là du lịch sinh thỏi, du lịch nghỉ dưỡng, tham quan và du lịch hành hương. Đõy là tỉnh cú những nột đặc sắc riờng của thiờn nhiờn, vừa cú đồng bằng vừa cú rừng nỳi, cú tài nguyờn khoỏng sản, di tớch lịch sử lõu đời mang dấu ấn của một nền văn húa lỳa nước cổ xưa. Theo số liệu điều tra khỏch du lịch đến tỉnh An Giang, cú 62,5% ý kiến du khỏch cho rằng điều kiện thiờn nhiờn của tỉnh An Giang hấp dẫn và khỏ hấp dẫn [Phụ lục 3].

2.1.2. Vị trớ địa lý và khớ hậu: - Vị trớ địa lý: - Vị trớ địa lý:

An Giang là một tỉnh Tõy Nam của Tổ quốc, nằm trong vựng Đồng bằng sụng Cửu Long, giữa hai dũng sụng Tiền, sụng Hậu và dọc theo hữu ngạn sụng Hậu, thuộc hệ thống sụng Mekong. Toạ độ địa lý từ 100 10’ đến 110 37’ vĩ độ Bắc và 1040 47’ đến 1050 35’ kinh độ Đụng. Phớa Đụng và đụng Bắc giỏp tỉnh Đồng Thỏp, phớa Nam và Tõy Nam giỏp tỉnh Kiờn Giang. phớa Đụng Nam giỏp thành phố Cần Thơ, phớa Tõy Bắc giỏp Vương quốc Campuchia với đường biờn giới dài 95,05 km. Diện tớch tự nhiờn tồn tỉnh là 3.406 km2, bằng 1,05% diện tớch tồn quốc và bằng 8,71% diện tớch tồn vựng Đồng bằng sụng Cửu Long (đứng thứ 4 trong vựng), dõn số 2,4 triệu người. Là tỉnh nẳm giữa 3 trung tõm kinh tế lớn : Thành phố Hồ Chớ Minh - Cần Thơ – Phnụng Pờnh ( Campuchia), cửa khẩu quốc tế cú đường sụng và đường bộ vào thủ đụ PhnụngPờnh với cự ly ngắn nhất. Bờn cạnh vựng đồng bằng phự sa, An Giang cũn cú nỳi trĩi dài trờn 30 Km, rộng 13 Km. Đú là vựng bảy Nỳi ( Thất Sơn) ở cỏc huyện Tri Tụn, Tịnh Biờn.

An Giang là một trong những tỉnh đứng đầu cả nước về sản lượng lương thực ( gần 03 triệu tấn), ngồi cõy lỳa cũn trồng cỏc loại nụng sản và nuụi trồng thủy sản nước ngọt như cỏ, tụm...An Giang nổi tiếng với cỏc làng nghề thủ cụng truyền thống như tơ lụa Tõn Chõu, mắm Chõu Đốc, mộc Chợ Thủ, Bỏnh phồng Phỳ Tõn, khụ bũ và cỏc mặt hàng tiờu dựng khỏc. Đặc biệt là nghề dệt vải thủ cụng lõu đời của đồng bào Chăm và nghề nuụi cỏ bố đặc trưng của vựng sụng nước.

Giữa sụng Tiền và sụng Hậu tạo thành vựng cự lao, chiếm 30% diện tớch đất tự nhiờn. Vựng tứ giỏc Long Xuyờn nằm ở phớa Tõy sụng Hậu, chiếm 70% diện tớch của tỉnh. Vựng vừa cú đồng bằng vừa cú nỳi. Nhiều khối nỳi lớn, khụng thành dĩy như nỳi Dài, Cụ Tụ, cao nhất nỳi là Cấm 710m.

Tỉnh cú 11 đơn vị hành chớnh trực thuộc bao gồm thành phố Long Xuyờn, thị xĩ Chõu Đốc, và 9 huyện là An Phỳ, Chõu Thành, Chõu Phỳ, Chợ Mới, Phỳ Tõn, Thoại Sơn, Tri Tụn, Tịnh Biờn, và Tõn Chõu với 150 đơn vị xĩ, phường, thị trấn.

- Khớ hậu:

Khớ hậu tỉnh An Giang nằm trong vựng khớ hậu nhiệt đới giú mựa, trong năm cú 2 mựa rừ rệt. Mựa mưa từ thỏng 5 đến thỏng 11, mựa khụ từ thỏng 12 đến thỏng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bỡnh năm khoảng 27oC; lượng mưa trung bỡnh năm khoảng 1.130 mm, cú năm lờn tới 1.700 - 1.800 mm; độ ẩm trung bỡnh 80% - 85% và cú sự dao động theo chế độ mưa theo mựa. Qua điều tra thực tế cho thấy 68,6% du khỏch quốc tế cho rằng khớ hậu tỉnh An Giang phự hợp với nhu cầu của họ. Đõy là một trong những điều kiện để thu hỳt khỏch du lịch. Ngồi ra, tài nguyờn này cũn cú lợi ớch chữa bệnh, phục hồi sức khỏe. Tuy nhiờn khớ hậu nhiệt đới ẩm cao, đũi hỏi cỏc nhà quy hoạch du lịch, nhà kiến trỳc, lưu ý trong việc quy hoạch cỏc quần thể kiến trỳc du lịch, đảm bảo yờu cầu thoỏng mỏt, cú cõy xanh phự hợp. Bờn cạnh cần cú cỏc giải phỏp tớch cực để khắc phục mựa vụ trong du lịch.

Một phần của tài liệu 527 Phát triển du lịch tỉnh An Giang đến năm 2020  (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)