Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp mang tính liên ngành và xã hội hĩa cao, vì vậy cần cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành cĩ liên quan dưới sựđiều hành của UBND tỉnh thơng qua Ban chỉđạo phát triển du lịch tỉnh. Vì vậy để làm tốt cơng tác này cần thiết phải tăng cường hiệu lực của Ban chỉ đạo thống nhất chương trình hành động của các ban ngành đối với việc:
Phối hợp quản lý khai thác và bảo vệ tài nguyên mơi trường du lịch.
Lồng ghép các quy hoạch, dự án chuyên ngành cĩ liên quan như quy hoạch giao thơng, phát triển đơ thị, bảo tồn và phát triển văn hĩa, trồng rừng, xĩa đĩi giảm nghèo,… để tháo gỡ những khĩ khăn hiện nay về nguồn vốn ngân sách đảm bảo chất lượng và tính khả thi của quy hoạch du lịch.
Tích cực ứng dụng khoa học kỹ thuật cơng nghệ trong quản lý phát triển du lịch.
3.5.2. Cơng tác xúc tiến quảng bá du lịch
Nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến du lịch thương mại đầu tư cho các sản phẩm đặc thù của địa phương đối với thị trường trong nước và quốc tế. Xây dựng đề án xã hội hĩa xúc tiến, quảng bá du lịch Đà Lạt - Lâm Đồng từ nay đến 2010. Xác định trách nhiệm cơng tác xúc tiến, quảng bá giữa Nhà nước, Hiệp hội du lịch và các doanh nghiệp. Tranh thủ các nguồn lực, sự hỗ trợ của Tổng cục Du lịch và các ngành Trung ương để đẩy mạnh cơng tác quảng bá du lịch đến những thị trường du lịch trọng điểm quốc tế. Thành lập văn phịng đại diện trung tâm xúc tiến du lịch, thương mại và đầu tư ở một số thị trường nước ngồi cĩ tiềm năng tốt. Bổ sung chức năng dịch vụ cơng cho Trung tâm xúc tiến du lịch, thương mại và đầu tưđể hỗ trợ cơng tác xúc tiến đầu tưđạt hiệu quả cao. Cĩ kế hoạch để xây dựng thương hiệu Đà Lạt là một điểm đến du lịch hấp dẫn, đồng thời xây dựng thương hiệu của từng doanh nghiệp.
Ngồi việc tổ chức sự kiện Festival Hoa theo định kỳ 2 năm 1 lần, ngành du lịch thương mại xây dựng phương án để tổ chức các sự kiện chuyên đề hàng năm
tạo tính liên tục, sơi động của một thành phố du lịch nhằm thu hút du khách và thu hút đầu tư phát triển kinh tế.
Xây dựng nội dung để thuyết minh, hướng dẫn ở các khu du lịch, điểm tham quan theo chủ đề phù hợp với truyền thuyết và đặc thù của từng khu, điểm du lịch nhằm tạo sựđa dạng liên hồn sản phẩm, gĩp phần tăng thời gian lưu trú của khách du lịch.
Xây dựng chương trình thơng tin về giá cả hàng hố, dịch vụ hàng ngày trên báo, Đài phát thanh truyền hình địa phương để phục vụ du khách.
Hình thành quỹ hỗ trợ phát triển du lịch.
Tăng cường cơng tác tuyên truyền quảng bá vào các thị trường trọng điểm bằng các hình thức tổ chức các cuộc giao lưu với các địa phương, doanh nghiệp lữ hành, xây dựng các trang web chuyên ngành, tổ chức các cuộc hội nghị - hội thảo chuyên đề,…
Thiết lập đại diện trực tiếp của du lịch Lâm Đồng tại một số thị trường trọng điểm (Singapore, Mỹ, Nhật, Trung Quốc,…); tổ chức và tham gia các hội chợ trong và ngồi nước kết hợp giới thiệu hình ảnh du lịch Lâm Đồng và thực hiện các chương trình tour nhằm tăng cường khả năng trực tiếp cung cấp thơng tin, tuyên truyền quảng bá về hình ảnh du lịch Lâm Đồng trong khu vực và trên thế giới, qua đĩ thu hút khách du lịch và nguốn vốn đầu tư vào du lịch.
Xây dựng hệ thống các trung tâm hướng dẫn và cung cấp thơng tin cho khách du lịch ở những đầu mối giao thơng quan trọng. Cơng bố những sự kiện thể thao, văn hĩa, lễ hội lớn của tỉnh trên phạm vi tịan quốc. Tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin hiện đại, phối hợp các cơ quan thơng tin đại chúng, thơng tin đối ngoại, tranh thủ hỗ trợ quốc tếđể xúc tiến quảng bá du lịch cĩ hiệu quả.
3.5.3. Một số giải pháp, ý kiến đề xuất với chính quyền địa phương:
1. Vấn đề xây dựng và phát huy vai trị Hiệp hội du lịch Lâm Đồng – Đà Lạt: Cần tổ chức Hiệp hội như một tổ chức hành chính cĩ vai trị như liên hiệp các doanh nghiệp hoặc tập đồn du lịch. Cĩ như vậy mới cĩ đủ năng lực tài chính và đủ thẩm quyền điều hành hoạt động của các doanh nghiệp và các khu, điểm du lịch,
bảo hộ du lịch, điều tiết lượng khách, làm quảng bá du lịch và giải quyết tất cả những nhu cầu, những kiến nghị mà du khách đặt ra.
2. Vấn đề quảng bá thương hiệu du lịch Đà Lạt – Lâm Đồng: Cần tổ chức bộ phận nghiên cứu tâm lý khách du lịch, gồm: Tâm lý dân tộc của khách nước ngồi, cụ thể tâm lý du khách của từng nước... Tâm lý nghề nghiệp, loại khách làm nghề gì sẽ du lịch theo sở thích nào...Muốn giữ chân du khách với số ngày dài, ngồi chỗ nghỉ, du khách cần cĩ chương trình hoạt động liên tục và thiết thực. Chính vì vậy cần đáp ứng các nhu cầu cơ bản của người đi tham quan, nghỉ dưỡng như: cĩ chỗđể xem; chụp ảnh lưu lại những kỷ niệm đáng nhớ, độc đáo; cĩ chỗ cĩ thể trực tiếp tham gia chơi để thử cảm giác, thử vận may, thử khả năng...; cĩ chỗ thưởng thức các mĩn ăn đặc sản, các chương trình ca nhạc dân tộc riêng biệt...Tất cả những cái đĩ phải thật dễ dàng với khách, miễn phí, giá rẻ hoặc đưa vào giá thành tour. Chính vì vậy, Lâm Đồng Đà Lạt cần cĩ những sản phẩm, loại hình hoạt động ít trùng lặp với các địa phương khác, tận dụng lợi thếđịa lý vềđộ cao, khí hậu, cảnh quan thiên nhiên, như tham quan bằng khinh khí cầu, máy bay lên thẳng, quan sát bầu trời bằng kính thiên văn, thả diều trên núi v.v...Những hoạt động độc đáo như vậy, địi hỏi đầu tư lớn, trước mắt, chỉ cĩ liên hiệp các doanh nghiệp hoặc tập đồn du lịch mới làm nổi.
Về lĩnh vực quảng bá, tiếp thị du lịch, trước mắt chú trọng cơng tác phối hợp, liên kết phát triển du lịch giữa tỉnh Lâm Đồng với các tỉnh lân cận, trước hết là với Nha Trang, Bình Thuận để lựa chọn hướng đi thích hợp cho du lịch trong thời gian tới, tránh tình trạng đầu tư tràn lan, chồng chéo, trùng lặp như hiện nay, xác lập sự cân đối giữa cung và cầu, nâng cao hiệu quảđầu tư. Đồng thời tăng cường sự phối hợp giữa tỉnh với các bộ ngành trung ương từ khâu nghiên cứu hình thành dự án, phù hợp với quy hoạch phát triển ngành, tỉnh và đảm bảo nguồn vốn, phương án cung và cầu, đảm bảo mơi trường sinh thái, nhằm phát triển du lịch bền vững. Phối hợp trong việc ban hành các cơ chế, chính sách ưu đãi kêu gọi đầu tư. Rà sốt việc ban hành các chủ trương, chính sách phát triển của tỉnh theo hướng hợp tác, tăng cường quan hệ liên vùng đểđảm bảo sự thống nhất cùng nhau phát triển.
3. Về huy động vốn: Huy động và khai thác tốt các nguồn vốn trong và ngồi nước, nhất là nguồn vốn ODA để phát triển kết cấu hạ tầng cơ sở phát triển du lịch, vốn FDI cho các dự án du lịch. Chú ý huy động các nguồn vốn trong tỉnh.
4. Về tiến trình cổ phần hĩa các cơ sở du lịch trong tỉnh do Nhà nước quản lý: Hiện nay tiến độ cổ phần hĩa quá chậm. Mặt khác, trong quá trình thực hiện cổ phần hĩa, cĩ nhiều biểu hiện khơng rõ ràng, đấu thầu chưa minh bạch, định giá tài sản ban đầu quá thấp làm ảnh hưởng lớn đến dư luận, uy tín của ngành du lịch Lâm Đồng và gây thất thốt vốn của Nhà nước. Đề nghị nâng cao tính chuyên nghiệp trong tiến trình cổ phần hĩa.
5. Về nguồn nhân lực: Cần điều chỉnh, ban hành sớm và cụ thể các chế độ, chính sách về lương, phụ cấp và các ưu đãi khác để thu hút nhân tài từ các nơi khác đến cơng tác và làm việc lâu dài ở Lâm Đồng, đồng thời đẩy nhanh tốc độ đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ. Chú trọng khâu tuyển chọn, ưu tiên con em cán bộ và nhân dân trong tỉnh.
KẾT LUẬN CHƯƠNG III
Trên cơ sở những định hướng và quan điểm phát triển ngành du lịch của Tỉnh ủy và chính quyền tỉnh Lâm Đồng, căn cứ những nhận định về tồn tại của ngành du lịch Lâm Đồng hiện nay đã trình bày trong chương II, trong chương này, luận văn đã hệ thống và mạnh dạn đề xuất những giải pháp cơ bản, trên các mặt hoạt động của du lịch Lâm Đồng, nhằm gĩp phần giúp nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển ngành du lịch Lâm Đồng một cách bền vững, từng bước hịa nhập với ngành du lịch các nước tiên tiến trong khu vực và trên thế giới. Trước mắt khai thác tiềm năng của một vùng du lịch từ lâu đã nổi tiếng trong nước. Sau đĩ phát triển thành một địa chỉ du lịch hấp dẫn trong nước và thế giới.
KẾT LUẬN
Căn cứ vào mục đích nghiên cứu, trên cơ sở vận dụng tổng hợp các phương pháp để nghiên cứu, với tư duy đổi mới, luận văn đã hồn thành được các nội dung quan trọng sau:
- Hệ thống được những vấn đề cơ bản về lý luận hội nhập kinh tế quốc tế, thời cơ và thách thức đối với năng lực cạnh tranh và phát triển của ngành du lịch Việt Nam sau khi nước ta gia nhập WTO.
- Nêu được thực trạng về các lĩnh vực cơ bản ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngành du lịch Lâm Đồng trong thời kỳ đầu bước vào hội nhập sau khi Việt Nam gia nhập WTO.
- Chỉ ra được những điểm mạnh, điểm yếu và những tồn tại cơ bản của ngành du lịch Lâm Đồng khi bước vào hội nhập kinh tế quơc tế.
- Luận văn đã mạnh dạn đề xuất được những giải pháp cơ bản, tổng hợp, tồn diện để gĩp phần tháo gỡ những khĩ khăn, vướng mắc hiện nay của ngành du lịch Lâm Đồng, trong đĩ cĩ những giải pháp mang tính mới và mạnh dạn.
Sau cùng, luận văn tuy đã đề cập được những nội dung cơ bản theo yêu cầu của đề tài đặt ra, cả về đối tượng, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, song do thời gian và khả năng cĩ hạn, luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sĩt và hạn chế. Rất mong được sựđĩng gĩp của các quý thầy cơ, các nhà khoa học và của tất cả những quý vị quan tâm đến đề tài này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ ngoại giao (3-2006), Tài liệu tham khảo lớp bồi dưỡng về hội nhập kinh tế quốc tế và kiến thức đối ngoại, Lâm Đồng, tháng 3-2006.
2. Bộ ngoại giao-Vụ hợp tác kinh tếđa phương (2002), Việt Nam hội nhập kinh tế trong xu thế tồn cầu hĩa - Vấn đề và giải pháp,NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
3. Bộ thương mại (2004), Tài liệu bồi dưỡng kiến thức cơ bản về hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội. 4. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001. 5. Đảng bộ Lâm Đồng (2-2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Lâm Đồng lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2006-2011. 6. Đảng bộ thành phố Đà Lạt (10-2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phốĐà Lạt lần thứ IX, nhiệm kỳ 2005-2010. 7. ITDR News (25-4-2007)
8. Sở Du lịch-Thương mại Lâm Đồng (10-2005), Báo cáo tổng hợp điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Lâm Đồng giai đoạn 1996-2004 và định hướng đến năm 2020, Lâm Đồng.
9. Sở kế hoạch đầu tư Lâm Đồng (9-2004), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Lâm Đồng đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, Hà Nội.
10. Tỉnh ủy Lâm Đồng (9-2006), Nghị quyết chuyên đề về Du lịch hội nghị lần thứ 5 (khĩa VIII).
11. Trần Kim Hào (2007), Tăng cường năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong điều kiện hội nhập WTO, TViện nghiên cứu Quản lý Kinh tế trung ương
12. http://www.dangcongsan.org.vn: website Đảng CSVN. 13. http://www.Vietnamtoritsm.gov.vn : Tổng cục du lịch. 14. http://www.gso.gov.vn: Tổng cục thống kê.
15. http://www.travel.com.vn
16. http://www.itdr.org.vn : Viện nghiên cứu phát triển du lịch. 17. http://www.dalat.gov.vn: Trang của Đà Lạt
18. http://www.ueh.edu.vn: Trường đại học kinh tế TP.Hồ Chí Minh 19. http://www.vita.org.vn: Hiệp hội du lịch Việt Nam
20. http://www.tapchicongsan.org.vn: Tạp chí cộng sản 21. http://vnexpress.net.vn
22. http://www.wto.org 23. http://www.vcci.com.vn