Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng nghệ và hợp tác quốc tế

Một phần của tài liệu 523 Nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng sau khi gia nhập WTO  (Trang 64)

Tăng cường nguyên cứu ứng dụng khoa học, cơng nghệ phục vụ quản lý nhà nước, xây dựng các chiến lược thị trường, đa dạng hĩa và nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, tiến tới cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa ngành du lịch của nước ta sau khi gia nhập WTO hịa nhập được với khu vực và thế giới.

Đẩy mạnh ứng dụng và phát triển cơng nghệ thơng tin du lịch; mở rộng giao lưu hợp tác với các tổ chức, cơ quan khoa học trong và ngồi nước; khuyến khích các doanh nghiệp nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào phát triển kinh doanh du lịch.

Hướng dẫn và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường.

Sau khi gia nhập WTO, ngành du lịch tỉnh cần ra sức tranh thủ các nguồn lực bên ngồi đổi mới trang thiết bị, cơng nghệ du lịch.

3.3.2. Đa dng hĩa sn phm du lch

Cùng với việc tập trung mọi nguồn lực để triển khai tốt các cơng trình trọng điểm như: khu du lịch hồ Tuyền Lâm, khu du lịch Đankia - Suối Vàng, cần cĩ chính sách khuyến khích phát triển các sản phẩm đặc thù, cao cấp, đa dạng dịch vụ, hạn

chế các dự án cĩ quy mơ nhỏ, sản phẩm đơn điệu, trùng lắp và tác động xấu đến mơi trường, cảnh quan.

Tạo chuyển biến mạnh mẽ trong cơng tác thu hút đầu tư và phát triển sản phẩm du lịch - dịch vụ, đặc biệt là các khu vui chơi giải trí ở các địa phương cĩ tiềm năng phát triển du lịch. Phấn đấu đến năm 2010, mỗi địa phương sẽđưa vào khai thác 3 - 5 điểm tham quan du lịch; cĩ thêm nhiều sản phẩm du lịch đa dạng để phục vụ yêu cầu mở rộng khơng gian phát triển du lịch, hình thành thêm nhiều tour, tuyến trên địa bàn tồn tỉnh.

Kêu gọi đầu tư phát triển các sản phẩm, loại hình du lịch đặc thù như du lịch kết hợp khám chữa bệnh, điều dưỡng; du lịch gắn với giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học; du lịch gắn với trung tâm huấn luyện thể thao, trung tâm cơng nghệ thơng tin; du lịch tham quan, sinh thái gắn với thể thao mạo hiểm, chinh phục thiên nhiên, kết hợp tham quan các di tích lịch sử cách mạng, di chỉ khảo cổ… Ưu tiên các dự án đầu tư phục vụ nhu cầu vui chơi giải trí của du khách vềđêm và mùa mưa.

Xây dựng các chương trình khai thác nghệ thuật văn hố cồng chiêng để phục vụ và thu hút du khách.

Đẩy mạnh việc ứng dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật để phát triển các sản phẩm nơng nghiệp, cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp cĩ chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu mua sắm và kích thích chi tiêu của du khách.

Hàng năm, bố trí thỏa đáng kinh phí cho ngành du lịch để lập các quy hoạch khu, điểm du lịch nhằm kêu gọi đầu tư phát triển sản phẩm mới và tổ chức các cuộc thi nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch.

3.3.3. Đảm bo chính sách thơng thống, to điu kin cho s đi li, ăn

ca du khách, đặc bit là khách nước ngồi trong sut quá trình lưu trú

Trong kinh doanh du lịch, điều quan trọng trước hết là phải biết tạo điều kiện thuận lợi nhất để thu hút được khách du lịch trong và ngồi nước, kéo dài thời gian lưu trú của khách du lịch. Việc hạn chế miễn giảm VISA của Việt Nam trong thời gian qua đã làm giảm mất nhiều cơ hội cho phát triển du lịch. Chế độ phí VISA thơng thường, phí dịch vụ VISA nhanh của Việt Nam ở nước ngồi cũng gĩp phần

làm tăng giá các tour du lịch vào Việt Nam, làm giảm sức cạnh tranh của thị trường du lịch Việt Nam. Tỉnh cần cĩ những quy định thơng thống, tạo điều kiện cho du khách được tự do hơn, bên cạnh đĩ cần cĩ quy định hợp lý đảm bảo an tồn cho khách nước ngồi nhưng khơng gây nên sự phân biệt khách nội địa và khách quốc tế.

3.3.4. Nhà nước nên khuyến khích các thành phn kinh tế tham gia phát trin du lch trên cơ s qui hoch phát trin du lch tng th ca nhà nước. trin du lch trên cơ s qui hoch phát trin du lch tng th ca nhà nước.

Đặc biệt tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tư nhân, các hộ gia đình tham gia khai thác phát triển tiềm năng du lịch. Bên cạnh đĩ, cần nghiên cứu xây dựng chính sách thuế hợp lý cho ngành du lịch, áp dụng chính sách hồn thuế giá trị gia tăng cho khách du lịch quốc tế như một số nước trong khu vực đã thực hiện.

Phát triển du lịch theo hướng sinh thái, văn hĩa để khai thác tối đa các tiềm năng, nội lực của tỉnh.

Phát triển du lịch cĩ trọng tâm, trọng điểm song song với việc nâng cao chất lượng và đa dạng hĩa sản phẩm để tạo ra bước đột phá.

Phát triển du lịch trên cơ sở kết hợp du lịch quốc tế và du lịch nội địa, trong đĩ chú trọng khai thác nguồn khách nội địa và lấy phát triển du lịch quốc tế là hướng chiến lược lâu dài.

Phát triển du lịch đảm bảo tính tổng hợp liên ngành, liên vùng và xã hội hĩa cao với vai trị du lịch là động lực thúc đẩy để phát huy sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế khác.

Phát triển du lịch một cách bền vững trên cơ sở gìn giữ và phát huy bản sắc văn hĩa dân tộc, bảo vệ mơi trường, anh ninh quốc phịng, trật tự và an tồn xã hội, cĩ ý nghĩa quan trọng đối với cơng cuộc xĩa đĩi giảm nghèo.

3.4. Giải pháp tài chính nhằm gia tăng năng lực cạnh tranh của ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng tỉnh Lâm Đồng

3.4.1. Xác định nhu cu vn cho đầu tư phát trin:

Giải pháp về tài chính là giải pháp quan trọng để nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp và của ngành du lịch. Xét nhu cầu về tài chính đáp ứng cạnh

tranh, trước hết ta xét các chỉ tiêu phát triển du lịch Lâm đồng đến năm 2020 (bảng 3.1)

Bảng 3.1 Các chỉ tiêu phát triển du lịch chủ yếu của Lâm Đồng đến năm 2020:

Các chỉ tiêu chủ yếu ĐVT 2005 2010 2015 2020

Khách quốc tế

Ngày lưu trú Ngàn lNgày ượt 91,62,3 125 3,0 175 3,5 2354,0 Khách nội địa

Ngày lưu trú Ngàn lNgày ượt 1.3772,3 2.100 2,8 3.000 3,3 4.2003,7 Tổng doanh thu du lịch Triệu USD 88,610 185,700 361,485 656,700

Doanh thu từ khách quốc tế Triệu USD 18,936 37,400 67,485 112,800 Doanh thu từ khách nội địa Triệu USD 69,674 148,300 294,000 543,900

Tổng giá trị GDP du lịch Triệu USD 63,492 126,276 234,965 420,288

Tốc độ tăng trưởng GDP du lịch % 16,5 14,7 13,2 12,3

Tng nhu cu vn đầu tư du lch Triu USD 28,774 188,352 304,329 463,308

Nhu cầu khách sạn Phịng 8.000 15.200 23.700 34.700

Nhu cầu về lao động Người 24.000 59.280 113.760 187.380

Lao động trực tiếp trong du lịch Người 8.000 19.760 37.920 62.460 Lao động gián tiếp ngồi xã hội Người 16.000 39.520 75.840 124.920

Hệ số ICORD du lịch (**) 3,2 3,0 2,8 2,5

(**) Chỉ tính đầu tư cho cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành du lịch, kể cả hạ tầng kỹ thuật trong các khu du lịch.

(Nguồn: Số liệu hiện trạng của Sở du lịch – Thương mại Lâm Đồng và Dự báo của Viện NCPT du lịch)

Từ dự kiến phát triển như trên, ngành du lịch Lâm Đồng cần tạo nguồn đầu tư khá lớn, cụ thể:

Tổng vốn đầu tư du lịch đến năm 2020 là 463, 308 triu USD.

Hiện nay với 16 dự án ưu tiên của Lâm Đồng về phát triển du lịch đến năm 2010 và đến năm 2020 đã được đầu tư số tiền: 23.850 t VNĐ (được đầu tư thành nhiều giai đoạn).

Để kêu gọi đầu tư, tỉnh đã mở ra các hướng kêu gọi đầu tư sau đây: -Vốn từ nguồn tích lũy GDP du lịch.

-Vốn thu hút đầu tư trong nước thơng qua Luật khuyến khích đầu tư, cổ phần hĩa các doanh nghiệp du lịch. Đây là hướng ưu tiên.

-Vốn thu từđấu giá quyền sử dụng đất trong quỹđất cho phép. -Thu hút vốn đầu tư nước ngồi (FDI và ODA)

-Vốn thu từ các dự án liên doanh với nước ngồi.

3.4.3. Các quan đim thu hút vn đầu tư:

-Với các dự án liên doanh với nước ngồi: Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của nhà nước về việc xây dựng và hoạt động của các liên doanh. Hạn chế và tiến tới khơng cấp phép đầu tư 100% vốn nước ngồi. Nâng cao tối đa mức đĩng gĩp của tỉnh lên 50% và trên 50% càng sớm càng tốt. Cĩ chính sách khuyến khích thích đáng để thu hút đầu tư như miễn giảm thuế, ổn định tỷ giá...

-Với các dự án liên doanh trong nước: Khuyến khích mở rộng đầu tư theo những chính sách và cơ chế phù hợp.

Ngồi đầu tư trực tiếp cho các cơ sở du lịch, thu hút đầu tư cịn nhằm phát triển các kết cấu hạ tầng để phục vụ du lịch, tập trung vào các nội dung sau:

- Huy động các nguồn lực của tỉnh, tranh thủ sự hỗ trợ của Trung ương và nguồn vốn nước ngồi để tiếp tục hồn thiện hạ tầng giao thơng, đưa vào khai thác hệ thống giao thơng liên tỉnh phục vụ cho yêu cầu liên kết, phát triển tour, tuyến, điểm giữa du lịch Đà Lạt - Lâm Đồng với các địa phương khác trong khu vực.

- Nâng cấp hệ thống giao thơng nội tỉnh, nội thị nhằm vừa đáp ứng nhu cầu dân sinh, vừa tạo điều kiện khai thác, phát triển du lịch. Đẩy nhanh tiến độ nâng cấp sân bay Liên Khương để sớm đưa vào khai thác và mở một số đường bay quốc tế; xây dựng đường cao tốc Dầu Giây - Đà Lạt. Đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng giao thơng ở các đơ thị, trước hết là thành phốĐà Lạt, thị xã Bảo Lộc để từng bước hồn thiện các cơng trình giao thơng, bãi đậu xe ở khu vực trung tâm đơ thị. Tiếp tục đầu tư hạ tầng đến chân hàng rào ở các khu, điểm du lịch. Trang bị hệ thống biển báo

hướng dẫn du lịch để thơng tin cho khách du lịch và các phương tiện vận chuyển khách.

- Phát triển các trung tâm thương mại dịch vụ cĩ chất lượng cao, hệ thống chợ trung tâm. Tiếp tục hiện đại hĩa và nâng cao chất lượng phục vụ của các dịch vụ viễn thơng, ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, điện, cấp - thốt nước… phù hợp với định hướng phát triển Đà Lạt trở thành thành phố du lịch chất lượng cao của cả nước và khu vực, cĩ thể tổ chức được các sự kiện quốc gia và quốc tế, đáp ứng yêu cầu của các nhà đầu tư và các thị trường khách cao cấp.

3.4.4. Gii pháp tăng cường ngun lc tài chính cho hot động đầu tư:

3.4.4.1. Nguồn nội lực:

Để tăng cường nguồn lực tài chính cho đầu tư phát triển doanh nghiệp du lịch của tỉnh Lâm Đồng nhằm gia tăng năng lực cạnh tranh, tự bản thân các doanh nghiệp phải gia tăng các nguồn lực tài chính. Những giải pháp nhằm gia tằng nguồn nội lực cĩ thể giải quyết như sau:

- Khuyến khích một số doanh nghiệp cĩ thể niêm yết trên sàn giao dịch chứng khốn. Việc niêm yết khơng chỉ là một kênh huy động vốn nhằm gia tăng nguồn nội lực cho doanh nghiệp mà cịn là một biện pháp tích cực giới thiệu hình ảnh của doang nghiệp đến cơng chúng cũng như thị trường. Tuy nhiên, để làm được điều này các doanh nghiệp phải đảm bảo được các yếu tố cần thiết của việc phát hành lần đầu ra cơng chúng như là phải cĩ phương án phát hành lần đầu, thơng tin tài chính minh bạch, phương án kinh doanh rõ ràng và định hướng cho các cơ hội phát triển trong tương lai.

- Các doanh nghiệp phải đa dạng hĩa các nguồn tài trợ khơng chỉ giới hạn ở nguồn lợi nhuận giữ lại hay nguồn nợ vay ngân hàng mà phải làm sao gia tăng việc tiếp cận các quỹđầu tư trên thị trường hiện nay. Cùng với làn sĩng thứ hai của các quỹ đầu tư mạo hiểm vào Việt Nam đã mở ra kênh huy động mới cho các doanh nghiệp. Vấn đề ở chỗ các doanh nghiệp phải biết tận dụng các nguồn lực này bằng những kế hoạch kinh doanh và chiến lược đầu tư thuyết phục các nhà đầu tư quỹ trên thị trường.

- Gia tăng nguồn lực nguồn lực tài chính thơng qua việc gia tăng kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Sự phát triển trong hoạt động kinh doanh là cơ sở vững chắc cho việc gia tăng các nguồn lực tài chính cho doanh nghiệp. Tuy nhiên sự tăng trưởng trong hoạt động kinh doanh khơng chỉ mang tính nhất thời mà phải cĩ tính bền vững và xuyên suốt trong mọi thời kỳ. Một khi sức mạnh nội tại của doanh nghiệp gia tăng thì sẽ kéo theo sự gia tăng trong khả năng huy động các nguồn lực tài chính trên thị trường.

3.4.4.2. Nguồn ngoại lực:

Xây dựng cơ chế tạo vốn từ nhiều nguồn để đầu tư phát triển du lịch như tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ từ các Bộ, ngành, Trung ương, từ các chương trình của Chính phủ để đầu tư phát triển du lịch. Tuy nhiên nguồn vốn này chỉ cĩ giới hạn nên các doanh nghiệp phải tận dụng và sử dụng sao cho cĩ hiệu quả. Các lĩnh vực đầu tư là đầu tư tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật và kết cấu hạ tầng du lịch (chủ yếu là các khu vực nghỉ dưỡng, nghỉ cuối tuần, tham quan, vui chơi giải trí,… các cơ sở đào tạo cán bộ cơng nhân viên du lịch,…). Đầu tư cho các ngành dịch vụ cĩ liên quan đến tổ chức họat động du lịch. Đầu tư khai thác các loại hình du lịch sinh thái, du lịch dưới tán rừng, các loại hình dịch vụ vui chơi giải trí,…

Gia tăng khả năng thu hút vốn đầu tư từ các thành phần kinh tế trong và ngồi nước, việc này được thực hiện hữu hiệu bằng những chính sách ưu đãi như: Chính sách thuế, quản lý đầu tư, chính sách về cho thuê và sử dụng đất, hỗ trợ về xây dựng cơ sở hạ tầng

Đẩy mạnh cổ phần hĩa các DNNN để thu hút vốn đầu tư.

Thu hút vốn đầu tư của nước ngồi nhằm tạo nguồn vốn cho đầu tư phát triển, khơng những vậy mà cịn học được cách quản lý điều hành chuyên nghiệp của các nhà đầu tư nước ngồi. Cĩ thể thu hút vốn đầu tư nước ngồi thơng qua qua các kênh huy động vốn như: Đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp, cho vay cho đầu tư phát triển.

Kiến nghị với Tổng cục Du lịch, UBND tỉnh thành lập quỹ xúc tiến phát triển du lịch.

3.5. Các giải pháp hỗ trợ

3.5.1. Phi hp vi các ngành kinh tế k thut và văn hĩa xã hi cĩ liên quan

Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp mang tính liên ngành và xã hội hĩa cao, vì vậy cần cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành cĩ liên quan dưới sựđiều hành của UBND tỉnh thơng qua Ban chỉđạo phát triển du lịch tỉnh. Vì vậy để làm tốt cơng tác này cần thiết phải tăng cường hiệu lực của Ban chỉ đạo thống nhất chương trình hành động của các ban ngành đối với việc:

Phối hợp quản lý khai thác và bảo vệ tài nguyên mơi trường du lịch.

Lồng ghép các quy hoạch, dự án chuyên ngành cĩ liên quan như quy hoạch giao thơng, phát triển đơ thị, bảo tồn và phát triển văn hĩa, trồng rừng, xĩa đĩi giảm nghèo,… để tháo gỡ những khĩ khăn hiện nay về nguồn vốn ngân sách đảm bảo chất lượng và tính khả thi của quy hoạch du lịch.

Tích cực ứng dụng khoa học kỹ thuật cơng nghệ trong quản lý phát triển du lịch.

3.5.2. Cơng tác xúc tiến qung bá du lch

Nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến du lịch thương mại đầu tư cho các sản phẩm đặc thù của địa phương đối với thị trường trong nước và quốc tế. Xây dựng đề

Một phần của tài liệu 523 Nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng sau khi gia nhập WTO  (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)