Những giải pháp phát triển DLSTLâm Đồng (5 giải pháp):

Một phần của tài liệu 503 Giải pháp phát triển du lịch sinh thái tỉnh Lâm Đồng đến năm 2015  (Trang 62 - 74)

- Phối hợp cơ quan chức năng xúc tiến du lịch.

3.4Những giải pháp phát triển DLSTLâm Đồng (5 giải pháp):

MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TỈNH LÂM ĐỒNG ĐẾN

3.4Những giải pháp phát triển DLSTLâm Đồng (5 giải pháp):

Muốn cĩ những giải pháp để phát triển DLST bền vững cần phải dựa trên 2 cơ sở: cơ sở lý luận kinh tế du lịch (xem phụ lục 1) và điều kiện hồn cảnh cụ thể của từng giai đoạn. Đồng thời phân tích rõ những cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu của DLST Lâm Đồng để xác định những giải pháp cần triển khai trong thời gian sắp tới.

3.4.1 Những giải pháp về thị trường:

3.4.1.1 Định hướng thị trường và định hướng sản phẩm DLST:

Mục tiêu của giải pháp này là: nhằm củng cố và mở rộng khai thác cĩ hiệu quả những thị trường sẵn cĩ, song song với phát triển thị trường mới (trong nước và quốc tế) phù hợp với những điều kiện phát triển DLST của Lâm Đồng. Đồng thời cần cĩ các biện pháp đa dạng hĩa các sản phẩm DLST khơng chỉ dựa trên các tài nguyên du lịch sẵn cĩ mà cần tạo ra các loại hình DLST khác chưa cĩ sẵn nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng và đa dạng của các đối tượng du khách. Để thực hiện các mục tiêu trên cần:

- Cĩ kế hoạch ưu tiên khai thác các thị truờng nội địa, đặc biệt là thị trường thành phố Hồ Chí Minh, Đơng Nam Bộ và từng bước mở rộng thị trường nội địa xa hơn.

- Chú trọng kích cầu thị trường du lịch nội địa với các biện pháp khuyến mãi về giá cả (đi lại, giá vé vào cửa…), đặc biệc quan tâm đến các đối tượng khách là thanh niên (nhất là học sinh, sinh viên). Đối tượng khách này hiện nay cĩ nhu cầu về du lịch dã ngoại, đồng thời họ cũng là đối tượng khách cĩ khả năng quảng bá và giúp mở rộng thị trường.

- Tăng cường khai thác và mở rộng thị trường khách du lịch quốc tế. Đây là những thị trường cĩ nhu cầu ngày càng cao về du lịch sinh thái, đồng thời cĩ khả năng chi trả cao, thời gian lưu trú lâu và cĩ nguồn khách lớn. Song, để mở rộng thị trường quốc tế cần phải cĩ những kế hoạch tìm hiểu và phân tích thị trường một cách cụ thể. Qua khảo sát được cơng bố bởi tạp chí du lịch thế giới năm 2006, nhân tố mơi trường ảnh hưởng đến sự lựa chọn điểm du lịch của khách quốc tế như sau: cĩ 51% du khách đến từ Châu Âu thích thưởng ngoạn cảnh quan thiên nhiên, trong khi đĩ du khách đến từ Nhật Bản lại đánh giá cao hơn, lên tới 72%. Như vậy việc quan

tâm, giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cho nhân dân tại khu vực cĩ tài nguyên DLST là việc làm cần thiết và cấp bách trong thời gian tới. Đồng thời phải chú trọng việc đa dạng hĩa và nâng cao chất lượng sản phẩm phù hợp với đặc điểm và nhu cầu thị trường khách quốc tế và nội địa. Chú trọng xây dựng và tạo ra các sản phẩm du lịch đặc sắc mang bản sắc riêng của từng dân tộc đang sinh sống trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.

* Về xúc tiến, quảng bá và tiếp thị DLST:

Mục tiêu của giải pháp là: nâng cao nhận thức mọi mặt về du lịch trong các cấp, các ngành và nhân dân. Tạo lập và nâng cao hình ảnh về du lịch nĩi chung và DLST nĩi riêng của Lâm Đồng, trong nước và trên thế giới, nhằm tăng cường khả năng thu hút du khách trong và ngồi nước đến du lịch. Để thực hiện mục tiêu trên cần:

- Đẩy mạnh cơng tác xúc tiến, tuyên truyền quảng bá cho du lịch Lâm Đồng nĩi chung và DLST nĩi riêng dưới nhiều hình thức cảở trong và ngồi nước trên các phương tiện thơng tin đại chúng (báo, đài, truyền hình,…) và trực tiếp tại chỗ (pano, áp phích, tờ bướm,…)

- Chú trọng việc xây dựng các trung tâm thơng tin du lịch tại các đầu mối giao thơng, ứng dụng cơng nghệ tin học như: xây dựng trang web riêng, một CD giới thiệu về DLST ở Lâm Đồng, đưa các thơng tin về DLST Lâm Đồng lên mạng để giới thiệu với khách quốc tế.

- Thiết lập đại diện du lịch của tỉnh ở một sốđịa bàn quan trọng trong nước (Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng,…). Trong trường hợp cĩ điều kiện về tài chính và nhân lực nên thiết lập các đại diện tại các thị trường trọng điểm nước ngồi (Nhật, Singapore, Châu Âu, Bắc Mỹ,…), nếu khơng cĩ điều kiện cĩ thể thơng qua các đại diện của du lịch Việt Nam tại nước ngồi giới thiệu về DLST ở Lâm Đồng.

- Lập các catalogue về từng điểm DLST và phát miễn phí cho các cơng ty du lịch trong và ngồi tỉnh, hoặc cĩ thể ghép vào các nội dung catalogue của các cơng ty du lịch lữ hành, các khách sạn,…

- Xây dựng thương hiệu (hình ảnh) riêng của DLST ở Lâm Đồng nĩi chung và ở từng điểm DLST nĩi riêng.

- Xây dựng một chiến lược hợp lý, mang tính đặc trưng riêng để giới thiệu sản phẩm DLST ở Lâm Đồng. Muốn vậy việc xác định được sự hấp dẫn và tiềm năng của điểm DLST là rất quan trọng, đồng thời thường xuyên phân tích và đánh giá thế mạnh, hạn chế, cơ hội và thách thức của điểm du lịch sinh thái. Đặc biệt nhấn mạnh thế cạnh tranh của các điểm DLST ở Lâm Đồng so với ở các địa phương khác, tạo lập niềm tin của du khách về sự phát triển bền vững của nĩ.

- Xây dựng một quỹ riêng dành cho quảng bá và tiếp thị các điểm DLST trong tỉnh. Do chi phí cho quảng bá và tiếp thị là một chi phí khơng nhỏ, nếu để cho từng cơng ty hay từng điểm DLST tự quảng bá thì việc tiếp thị sẽ khơng đem lại hiệu quả do kinh phí hạn chế. Vì vậy, Sở Du lịch và Thương mại nên lập và quản lý quỹ quảng bá tiếp thị với sự đĩng gĩp của các cơng ty du lịch, các điểm du lịch trích từ doanh thu hàng năm của họ. 3.4.1.2 Đẩy mạnh hoạt động tiếp thị cho DLST Lâm Đồng: Do tính khơng thể chuyển dịch của sản phẩm du lịch, du khách chỉ cĩ thể tiêu thụ sản phẩm du lịch tại nơi sản xuất sản phẩm. Vì thế cơng tác đẩy mạnh hoạt động tiếp thị du lịch cĩ ý nghĩa rất lớn, cần tận dụng các phương pháp hiện đại để đưa thơng tin về sản phẩm DLST Lâm Đồng tới từng du khách tiềm năng, từđĩ tăng nhanh sự lưu thơng sản phẩm DLST, nâng cao hiệu quả và lợi ích kinh tế du lịch Lâm Đồng.

Du khách của thế kỷ XXI với cường độ làm việc căng thẳng, sẽ cĩ xu hướng tìm kiếm loại hình du lịch hướng về thiên nhiên hay du lịch nghỉ dưỡng, cĩ giá trị tốt, an tồn, sạch sẽ và tơn trọng mơi trường. Do đĩ, đối với các du khách quốc tế, DLST cĩ sức hấp dẫn cao. Chính vì thế, sản phẩm DLST Lâm Đồng nĩi riêng, DLST Việt Nam nĩi chung cần cĩ sức hấp dẫn cao thơng qua việc đa dạng hố sản phẩm du lịch.

Mỗi đơn vị kinh doanh du lịch cĩ thể chọn lựa trong 3 chiến lược tăng trưởng tập trung như sau:

+ Chiến lược xâm nhập thị trường: mục tiêu của chiến lược này là tăng doanh thu bằng cách tăng lượng khách của thị trường hiện tại, tăng thời gian lưu trú, tăng khả năng chi tiêu của du khách. Để thực hiện mục tiêu này, doanh nghiệp du lịch Lâm Đồng phải:

- Tăng chất lượng sản phẩm: dịch vụ ăn, ngủ, đi lại, giải trí, thái độ phục vụ…

- Xây dựng giá cả hợp lý: chính sách một giá, giá theo mùa …

- Cải thiện mơi trường văn hĩa xã hội, khơng để tệ nạn cị mồi chèo kéo, ăn chặn du khách …

- Cải thiện thủ tục hành chính, tạo mơi trường du lịch thơng thống …

+ Chiến lược phát triển thị trường: mục tiêu của chiến lược này là tăng doanh thu bằng cách tăng thêm lượng du khách từ các thị trường khách nước ngồi và thị trường truyền thống. Để đạt mục tiêu này, các doanh nghiệp Lâm Đồng tiếp thị sản phẩm ở những thị trường truyền thống như: Bắc Âu, Đơng Bắc Á. Ngồi ra, cần mở rộng thị trường sang các khu vực Bắc Mỹ, Châu Úc, Đơng Nam Á …

+ Chiến lược phát triển sản phẩm: mục tiêu của chiến lược này là tăng doanh thu bằng cách tăng chi tiêu của du khách, tăng thời gian lưu trú và tăng lượng du khách đến Lâm Đồng lần thứ 2, thứ 3 …để đạt mục tiêu này, các doanh nghiệp du lịch Lâm Đồng đa dạng sản phẩm các loại hình du lịch như: thiết kế nhiều tour du lịch hấp dẫn, cĩ nhiều chương trình khuyến mãi hấp dẫn cho du khách du lịch lần thứ 2, thứ 3 … tổ chức các chương trình vui chơi giải trí, đồng thời sản phẩm du lịch khơng ngừng đổi mới, chất lượng sản phẩm khơng ngừng nâng cao.

* Cơng tác tuyên truyền, quảng bá về DLST Lâm Đồng:

+ Về tuyên truyền:

- Phối hợp với báo nĩi, báo hình, báo viết trung ương và các tỉnh bạn để giới thiệu sản phẩm DLST rộng rãi đến du khách trong nước và quốc tế .

- Tuyên truyền giáo dục trong cộng đồng để nâng cao nhận thức về du lịch, bảo vệ mơi trường cảnh quan và văn minh trong giao tiếp thơng qua các cấp chính quyền, đồn thể, ban, ngành ởđịa phương và các trường học …

+ In ấn: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Xây dựng bản đồ du lịch với các thơng tin về các tuyến, điểm DLST, khu du lịch tổng hợp, khu du lịch chuyên đề về Lâm Đồng.

- In tờ rơi, các tập ảnh bưu thiếp giới thiệu về danh lam thắng cảnh, lễ hội, sinh hoạt thường ngày của các dân tộc thiểu số Lâm Đồng.

- Xuất bản Sách hướng dẫn DLST Lâm Đồng, sách về các lễ hội tại Lâm Đồng.

+ Quảng cáo:

- Sản xuất đĩa CD-ROM giới thiệu về du lịch Lâm Đồng. Khơng ngừng hồn thiện trang Website thơng tin du lịch về Lâm Đồng để quảng cáo trên mạng Internet

- Tham gia các hội chợ, hội nghị và diễn đàn du lịch trong nước và quốc tế. - Tổ chức cho các hãng lữ hành trong nước và quốc tế khảo sát và cùng giới thiệu các sản phẩm du lịch Lâm Đồng.

- Mở văn phịng đại diện, đại lý, liên doanh liên kết với các hãng lữ hành trong nước và quốc tế nhằm tuyên truyền cho du lịch Lâm Đồng.

- Sản xuất các mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ truyền thống đặc trưng cho Lâm Đồng: dệt thổ cẩm, đan lát, điêu khắc ...cĩ biểu tượng du lịch Lâm Đồng trên sản phẩm để tặng cho du khách.

3.4.1.3 Phát triển các loại hình và đa dạng hĩa các sản phẩm DLST:

Để thu hút khách du lịch đến với Lâm Đồng, các nhà kinh doanh du lịch cần phải phát triển nhiều loại hình du lịch. Với đặc điểm tài nguyên du lịch Lâm Đồng, những loại hình DLST cần phát triển:

- Du lịch tham quan thắng cảnh: Lâm Đồng cĩ nhiều thác hùng vĩ (thác Đạm bri, Đatanla, Grougar, Prenn, Pơngur, Voi …), nhiều hồ thiên nhiên thơ mộng (hồ Tuyền Lâm, Than Thở, Đa Nhim, Đa Thiện…)

- Du lịch nghĩ dưỡng, giải trí: Nhờưu đãi của thiên nhiên, nên khí hậu Lâm Đồng thích hợp với nhu cầu sinh học của con người (Đankia – Suối vàng, Thung Lũng vàng…). Loại hình du lịch này cĩ khả năng thu hút viên chức, doanh nhân quốc tế cũng như nội địa sau những ngày làm việc căng thẳng tại thành phố HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Khánh Hịa …đến nghỉ dưỡng.

- Du lịch khám phá thiên nhiên: Tài nguyên của Lâm Đồng đa dạng sinh học và cĩ nguồn gen độc đáo (vườn quốc gia Nam Cát Tiên, khu bảo tồn thiên nhiên Bidoup Núi Bà …) thuận lợi cho việc phát triển các loại hình du lịch sau: “du lịch chèo thuyền độc mộc trên sơng”, “du lịch tìm hiểu bí mật của các động vật quý

hiếm” (như voi, hổ, báo hoa máu, mèo ri, bị xám ...), “du lịch tìm hiểu các lồi phong lan”, gắn kết với hội nghị - hội thảo khoa học.

- Du lịch văn hĩa:

+ Du lịch lễ hội: Lâm Đồng đã hình thành nền văn hĩa đặc sắc. Cần chú trọng khai thác lễ hội của các dân tộc bản địa như: lễđâm trâu, lễ mừng lúa mới, lễ chúc phúc, lễ nhập buơn, lễ cúng bến nước, lễ bỏ mả …Cứ mỗi dịp lễ hội, nam thanh niên đua tài đánh chiêng, múa khiêng, đẩy gậy … Nữ thanh niên thể hiện sự khéo léo uyển chuyển của đơi chân, đơi tay qua các điệu múa đặc trưng của dân tộc (múa sạp, múa cồng chiêng…).

Tổ chức lễ chúc phúc cho du khách thơng qua già làng, mừng những người khách như bạn thân lâu ngày gặp lại, lễ chúc thọ cho khách lớn tuổi theo phong tục địa phương, để du khách tự khẳng định chính họ là thành viên của cộng đồng để họ ra về và cịn nhớ mãi đến Lâm Đồng.

+ Du lịch tìm hiểu về đời sống sinh hoạt của các dân tộc ở Lâm Đồng: Các dân tộc ít người ở Lâm Đồng như: K’Ho, Chu ru, Mạ ...thể hiện nét văn hĩa truyền thống qua màu sắc trang phục, nhà rơng, tường nhà mồ, uống rượu cần, dệt thổ cẩm …

+ Trồng cây lưu niệm: Các hãng lữ hành, cộng đồng địa phương sẽ tổ chức cho du khách tham gia trồng cây lưu niệm; điều này sẽ tạo ra cho du khách ấn tượng đối với điểm du lịch và nâng tính trách nhiệm của du khách đối với điểm DLST.

- Du lịch thể thao mạo hiểm: Leo núi Langbiang, vượt thác, cỡi voi, đi ngựa, đua xe đạp, chèo thuyền …

- Du lịch kinh doanh: Là loại hình kết hợp trong chuyến đi du lịch vì mục đích kinh doanh. Trong thời gian tới, chính quyền các cấp ở Lâm Đồng cần đầu tư mạnh mẽđể thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội tại đây. Khi khách đến du lịch thì hoạt động kinh tế sẽ tăng theo, đây là nguồn du khách giúp tăng thu ngân sách địa phương một cách đáng kể.

3.4.1.4 Giải pháp phát triển sản phẩm DLST Lâm Đồng: Khơng ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm là điều kiện cần thiết để phát triển DLST Lâm Đồng. Khái niệm sản phẩm du lịch được xét trên hai khía cạnh:

- Xuất phát từ đích tới du lịch, sản phẩm du lịch là tồn bộ dịch vụ của người kinh doanh du lịch dựa vào thu hút du lịch và khởi sự du lịch cung cấp cho du khách để thỏa mãn nhu cầu hoạt động du lịch.

- Xuất phát từ gĩc độ của người du lịch, sản phẩm du lịch là quá trình du lịch một lần do du khách bỏ thời gian, chi phí và sức lực nhất định đểđổi được.

Khi du khách tiến hành quyết định đích tới du lịch thì vấn đề họ quan tâm là sản phẩm du lịch hồn chỉnh chứ khơng phải sản phẩm du lịch đơn lẻ, sự đánh giá của du khách đối với chất lượng sản phẩm du lịch cũng xuất phát từ quan điểm này.

Mặt khác, động cơ du lịch của du khách phụ thuộc vào nhiều yếu tố như khoảng cách, thời gian, giá cả, tâm lý …Vì vậy, để thu hút khách du lịch phải phát triển sản phẩm du lịch như sau:

- Thiết kế sản phẩm DLST đặc thù mang sắc thái riêng của Lâm Đồng, dựa trên nhu cầu của thị trường DLST trong nước và quốc tế.

- Đa dạng hĩa sản phẩm DLST bằng nhiều sản phẩm du lịch chuyên đề như: du lịch nghỉ dưỡng, thám hiểm, nghiên cứu học tập, tham quan thắng cảnh; du lịch cho những người ham thích thủ cơng mỹ nghệ, làng nghề truyền thống, lễ hội, sinh hoạt văn hĩa dân tộc.

- Đa dạng hĩa sản phẩm DLST bằng cách kết nối tour DLST với khu du lịch vui chơi giải trí vừa tăng sức hấp dẫn, vừa kéo dài thời gian lưu trú của du khách.

- Nâng cao chất lượng sản phẩm DLST trên cả ba gĩc độ: thái độ phục vụ, tính đa dạng, tiện nghi và khả năng phục vụđĩn tiếp khách. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.4.2 Giải pháp về đào tạo, thu hút nguồn nhân lực cho DLST Lâm Đồng:

Theo ơng Michael P. Todaro cho rằng: “Quyết định di cư phụ thuộc vào mức chênh lệch “dự kiến” hơn là mức chênh lệch thực tế về lương giữa vùng nơng thơn và thành thị, trong đĩ chênh lệch “dự kiến” được xác định bởi tác động qua lại của hai biến số, đĩ là chênh lệch về mức lương thực tế giữa nơng thơn và thành thị

Một phần của tài liệu 503 Giải pháp phát triển du lịch sinh thái tỉnh Lâm Đồng đến năm 2015  (Trang 62 - 74)