TÊN ĐIỂM DU LỊCH DIỆN TÍCH ĐƯỢC GIAO

Một phần của tài liệu 503 Giải pháp phát triển du lịch sinh thái tỉnh Lâm Đồng đến năm 2015  (Trang 35 - 38)

B ảng 2.3: Những di tích lịch sử văn hĩa, kiến trúc cĩ giá trị du lịch

TÊN ĐIỂM DU LỊCH DIỆN TÍCH ĐƯỢC GIAO

KDL Hồ Than Thở 11.260

KDL sinh thái rừng Madagui 11.519 KDL thác Pongour 20.000

KDLThung lũng tình yêu 14.216

KDL cáp treo 22.912

KDL thác Gougah 14.450 KDL nghỉ dưỡng rừng hoa 11.900

+ Một số điểm cịn lại chưa tiến hành ký hợp đồng thuê đất xây dựng cơ bản. Riêng hai điểm thác Đạm bri và thác Prenn thực hiện ký hợp đồng thuê đất XDCB hàng năm, mỗi điểm 10.000m2.

- Đất rừng cảnh quan và rừng quản lý bảo vệ theo tinh thần nội dung quyết định 118 của UBND tỉnh thì tồn bộ diện tích đất rừng thuộc khu vực II (khu vực đã cĩ quy hoạch xây dựng cơ bản) và khu vực III (khu vực cần lập quy hoạch chi tiết để triển khai). Nhà đầu tư chịu trách nhiệm ký hợp đồng với đơn vị chủ rừng để quản lý bảo vệ và phải trả tiền thuê (trừ diện tích XDCB và dự án đầu tư KDL hồ Than Thở là 206 ha rừng, 393.567m2 do cơng ty trách nhiệm hữu hạn Thuỳ Dương quản lý bảo vệ).

- Rừng đã giao Ban quản lý rừng đặc dụng Lâm Viên quản lý trước đây đã được UBND tỉnh thu hồi để giao cho các tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch dưới tán rừng gồm:

Bảng 2.8: Các điểm du lịch được tỉnh Lâm Đồng giao đất rừng để kinh

doanh du lịch

TÊN ĐIM DU LCH DIN TÍCH ĐƯỢC GIAO

Cơng ty TNHH Phương Nam 01 ha (theo quyết định số 1984/QĐ-UB ngày 16/12/1997) Cơng ty DVDL Thanh Niên 01 ha (theo quyết định số 2805/QĐ-UB ngày 18/9/1999). DNTN Vạn Thành 38.7 ha (theo QĐ số 1151/QĐ-UB ngày 16/5/2000) Cơng ty du lịch Lâm Đồng 01 ha (theo QĐ số 262/QĐ-UB ngày 29/8/2000 Tổng cơng ty du lịch Sài Gịn 347 ha rừng và đất rừng tại khu vực Madagui KDL thác Đạm bri 322,35 ha quyết định số 378/QĐ-UB ngày 3/6/1991. TNHH Phương Nam (khu dã ngoại

núi voi-làng dân tộc Đarahoa)

355,5 ha đất rừng phịng hộ

TỔNG CỘNG 1.066,55ha

Ngồi ra, tỉnh Lâm Đồng cịn cho phép các đơn vị kinh doanh du lịch được ký hợp đồng khốn quản lý bảo vệ rừng với các đơn vị chủ rừng là 2.170 ha gồm:

+ Cơng ty du lịch Lâm Đồng ký hợp đồng khốn quản lý bảo vệ 1.419 ha rừng thuộc Ban quản lý rừng Bidoup Núi Bà.

+ KDL thung lũng tình yêu ký hợp đồng khốn quản lý bảo vệ 133,3 ha rừng với Ban quản lý rừng đặc dụng Lâm Viên.

+ KDL Hồ Rồng ký hợp đồng khốn quản lý bảo vệ 13,2 ha rừng với Ban quản lý rừng đặc dụng Lâm Viên.

+ KDL Đá Tiên (Cơng ty TNHH Phương Nam) ký hợp đồng khốn quản lý bảo vệ 251,2 ha rừng với Ban quản lý rừng đặc dụng Lâm Viên.

+ DNTN Nam Qua ký hợp đồng khốn quản lý bảo vệ 40 ha rừng với Ban quản lý rừng đặc dụng Lâm Viên.

Và một số hợp đồng quản lý bảo vệ rừng của các đơn vị khác.

Như vậy, tổng diện tích rừng và đất rừng đã được UBND tỉnh giao và các đơn vị ký hợp đồng quản lý bảo vệ là: 3.237 ha (chưa tính diện tích rừng thuộc dự án khu nghỉ dưỡng rừng hoa của cơng ty cổ phần bất động sản TOGI vì chưa triển khai).

2.3.1.2 Hiện trạng về quản lý:

Trong thời gian trước năm 1990 Lâm Đồng chỉ cĩ một cơng ty du lịch vừa làm cơng tác kinh doanh vừa làm tham mưu cho tỉnh trong cơng tác quản lý Nhà nước về du lịch. Đến cuối năm 1991, du lịch đang cĩ nhu cầu phát triển nhanh, nên Sở Thương mại và Du lịch ra đời với chức năng làm tham mưu cho UBND tỉnh quản lý Nhà nước về du lịch. Tháng 7/1993 Sở Du lịch Lâm Đồng được thành lập là một thuận lợi rất cơ bản để củng cố cơng tác tổ chức quản lý và phát triển du lịch. Đến tháng 7/2002 Sở Du lịch lại được hợp nhất với Sở Thương mại thành Sở Du lịch và Thương mại Lâm Đồng.

Tuy nhiên, trong thời gian qua cơng tác quản lý Nhà nước cịn bộc lộ một số nhược điểm là: ở từng thời gian, ở từng nơi cơng tác quản lý cịn bị buơng lỏng, thiếu sự quản lý thống nhất giữa ngành với lãnh thổ, giữa ngành với các ngành hữu quan khác trong tỉnh. Các thủ tục hành chính cịn rườm rà gây khơng ít trở ngại cho các doanh nghiệp trong cơng tác đầu tư và hoạt động kinh doanh du lịch. Cơ chế quản lý của tỉnh cịn chậm được cải tiến, chưa tạo được mơi trường pháp lý thuận lợi cho cơng tác thu hút vốn đầu tư du lịch trong và ngồi nước. Nhiều dự án DLST đã được phê duyệt nhưng triển khai chậm do cịn nhiều vướng mắc về quy hoạch và cơ chế

chính sách. Trình độ cán bộ quản lý nhà nước và quản lý ngành du lịch chưa đáp ứng yêu cầu. Những vấn đề về cơng tác quản lý, chất lượng sản phẩm đã được tổng hợp qua biểu đồ 2.9 và phụ lục 5 (đây là kết quả điều tra thăm dị ý kiến của du khách, người dân,sinh viên, cán bộ, cơng nhân viên chức trên địa bàn trong tháng 3/2007)

Biu đồ 2.9: Hin trng qun lý nhà nước trên các lĩnh vc.

Một phần của tài liệu 503 Giải pháp phát triển du lịch sinh thái tỉnh Lâm Đồng đến năm 2015  (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)