Khả năng thanh khỏan và tắnh bền vững

Một phần của tài liệu 391 Ứng dụng Hiệp Ước Basel II vào hệ thống quản trị rủi ro tại các NHTM Việt Nam. (Trang 44 - 45)

2. CHƯƠNG

2.1.2.2. Khả năng thanh khỏan và tắnh bền vững

Sự tăng trưởng tắn dụng quá nĩng ựi kèm với cơ cấu ựầu tư khơng hợp lý, tập trung lớn vào ựầu tư bất ựộng sản, chạy theo lợi nhuận làm phát sinh rủi ro

cao khi thị trường ựĩng băng, tạo sự mất cân ựối về kỳ hạn giữa tài sản cĩ và tài sản nợ do ngân hàng ựã sử dụng quá nhiều nguồn vốn ngắn hạn ựể cho vay dài hạn. Chắnh ựiều này ựã tạo ra sự rủi ro thanh khoản cao ựối với ngân hàng thương mại.

Phần lớn vốn của các NHTM Việt Nam ựều thấp nên khả năng thanh khoản và tắnh bền vững của hệ thống chưa ựược cao. Cơ cấu hệ thống tài chắnh cịn mất cân ựối, hệ thống ngân hàng vẫn là kênh cung cấp vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế chủ yếu. Tỷ trọng tiền gửi cĩ kỳ hạn dài trên 1 năm tại các NHTM chiếm tỷ lệ thấp, khoảng 30%, cịn lại là ngắn hạn dưới 1 năm chiếm tới 70%. Trong khi ựĩ, tỷ lệ tắn dụng trung và dài hạn hiện ựã ở mức trên 40% và ựang cĩ sức ép tăng lên với quá trình cơng nghiệp hĩa của ựất nước. Tắnh chung cả nội tệ và ngoại tệ, thì số vốn huy ựộng ngắn hạn sử dụng ựể cho vay trung và dài hạn chiếm quá cao tới khoảng 50% tổng số vốn huy ựộng ngắn hạn, và ựây là yếu tố gây rủi ro lớn và cĩ nguy cơ gây ra thiếu an tồn cho tồn bộ hệ thống.

Nhiều TCTD chưa xây dựng quy trình và thực hiện quản lý tập trung ựối với rủi ro thanh khoản thơng qua việc xây dựng phân tắch kỳ hạn. Việc quản lý rủi ro thanh khoản hầu như chỉ thực hiện ở những chi nhánh ựơn lẻ, do ựĩ khi xuất hiện những biến ựộng bất thường, một số NHTM luơn phải ựối mặt với nguy cơ mất khả năng chi trả tạm thời trên tồn hệ thống.

Một phần của tài liệu 391 Ứng dụng Hiệp Ước Basel II vào hệ thống quản trị rủi ro tại các NHTM Việt Nam. (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)