Kinh nghiệm ứng dụng Basel II tại các nước và bài học từ cuộc khủng

Một phần của tài liệu 391 Ứng dụng Hiệp Ước Basel II vào hệ thống quản trị rủi ro tại các NHTM Việt Nam. (Trang 29)

HỌC RÚT RA TỪ CUỘC KHỦNG HỎANG TÀI CHÍNH MỸ 1.3.1.Khảo sát tình hình ứng dụng Basel II tại các nước trên thế giới

Nhằm nghiên cứu ứng dụng và tác ựộng Basel ựến các quốc gia, tắnh ựến nay, Ủy Ban Basel ựã thực hiện 5 cuộc khảo sát ựiều tra, trong ựĩ cuộc khảo sát gần ựây nhất (QIS 5) ựược tổ chức vào tháng 10 Ờ 12 năm 2005 nhằm

ựánh giá tác ựộng của Basel II ựến hơn 350 ngân hàng thuộc 31 quốc gia.

Trong cuộc khảo sát QIS 5, Ủy Ban Basel ựã phân chia các ngân hàng ựược khảo sát thành 2 nhĩm ngân hàng: Nhĩm 1 và Nhĩm 2; trong ựĩ các ngân hàng thuộc nhĩm 1 là những ngân hàng cĩ vốn cấp 1 từ 3 tỷ USD trở lên và hoạt ựộng ựa ngành, ựa quốc gia.

Theo kết quả khảo sát về việc ứng dụng các phương pháp Basel II trong ựánh giá rủi ro tắn dụng, nhận thấy các ngân hàng thuộc các quốc gia G10 chủ yếu ứng dụng các phương pháp xếp hạng nội bộ (trong ựĩ các ngân hàng lớn thuộc nhĩm 1 các nước G10 chủ yếu ứng dụng phương pháp xếp hạng nội bộ nâng cao). Trong khi các ngân hàng cĩ quy mơ vốn nhỏ hơn 3 tỷ USD thuộc các quốc gia khơng nằm trong nhĩm các nước G10 lại chủ yếu ứng dụng phương pháp ựơn giản (phương pháp chuẩn) của Basel II khi ựánh giá rủi ro tắn dụng.

Bảng 1.5: Kết quả khảo sát lần thứ 5 (QIS 5) của Ủy Ban Basel về việc ứng dụng các phương pháp Basel II trong ựánh giá rủi ro tắn dụng:

Total RSA FIRB AIRB Total RSA FIRB AIRB

G10 (12 nước) 82 0 23 59 146 33 102 11

Khơng thuộc G10 (19 nước) 14 2 6 6 140 127 10 3

Tổng cộng 96 2 29 65 286 160 112 14

Số lượng ngân hàng Nhĩm 1 (vốn ≥ 3 tỷ USD) Nhĩm 2 (vốn < 3 tỷ USD)

Nguồn: Results of the fifth quantitative impact study (QIS 5) Ờ Banks for international settlements Ờ page 7.

Tình hình các ngân hàng cĩ vốn ≥ 3 tỷ USD (ngân hàng nhĩm 1) ứng dụng các phương pháp ựánh giá rủi ro tắn dụng của Basel II

0% RSA 14% RSA 28% FIRB 43% FIRB 72% AIRB 43% AIRB 0% 20% 40% 60% 80%

G10 (12 nước) Khơng thuộc G10 (19 nước)

RSA - Phương pháp chuẩn FIRB - Phương pháp xếp hạng nội bộ ựơn giản

AIRB - Phương pháp xếp hạng nội bộ nâng cao

Biểu ựồ 1.1 Tình hình các ngân hàng của các quốc gia trên thế giới (vốn từ 3 tỷ USD trở lên) ứng dụng các phương pháp ựánh giá rủi ro tắn dụng của Basel II

Nguồn: Results of the fifth quantitative impact study (QIS 5) Ờ Banks for international settlements Ờ page 7

Tình hình các ngân hàng cĩ vốn < 3 tỷ USD (ngân hàng nhĩm 2) ứng dụng các phương pháp ựánh giá rủi ro tắn dụng của Basel II

91% RSA 23% RSA 7% FIRB 70% FIRB 2% AIRB 8% AIRB 0% 20% 40% 60% 80% 100%

G10 (12 nước) Khơng thuộc G10 (19 nước)

RSA - Phương pháp chuẩn FIRB - Phương pháp xếp hạng nội bộ ựơn giản

AIRB - Phương pháp xếp hạng nội bộ nâng cao

Biểu ựồ 1.2 Tình hình các ngân hàng của các quốc gia trên thế giới (vốn nhỏ hơn 3 tỷ USD) ứng dụng các phương pháp ựánh giá rủi ro tắn dụng của Basel II

Nguồn: Results of the fifth quantitative impact study (QIS 5) Ờ Banks for international settlements Ờ page 7

Ngịai ra, theo kết quả khảo sát QIS 5 của Ủy Ban Basel về việc ứng dụng các phương pháp trong ựánh giá rủi ro hoạt ựộng tại các nước G 10 (ngoại trừ Mỹ) thì các phương pháp phức tạp như phương pháp nâng cao cũng chỉ ựược 39% các ngân hàng thuộc nhĩm 1 áp dụng (nhĩm các ngân hàng cĩ vốn cấp 1 từ 3 tỷ USD trở lên); cịn các ngân hàng cĩ quy mơ nhỏ hơn 3 tỷ USD chủ yếu ứng dụng phương pháp cơ bản và phương pháp chuẩn.

Bảng 1.6: Kết quả khảo sát lần thứ 5 của Ủy Ban Basel về việc ứng dụng các phương pháp Basel II trong ựánh giá rủi ro hoạt ựộng các nước G10

Số lượng ngân hàng Tỷ trọng Số lượng ngân hàng Tỷ trọng

Phương pháp chỉ số cơ bản 2 4% 81 59%

Phương pháp chuẩn 32 57% 56 41%

Phương pháp nâng cao 22 39% 0 0%

Tổng cộng 56 100% 137 100%

Nhĩm 1 (vốn cấp 1 ≥ 3 tỷ USD)

Phương pháp áp dụng Nhĩm 2 (vốn cấp 1 < 3 tỷ USD)

Nguồn: Results of the fifth quantitative impact study (QIS 5) Ờ Banks for international settlements Ờ page 8

Ngồi ra, theo kết quả nghiên cứu của Viện khoa học phát triển của đại học Sussex, Brighton thực hiện khảo sát vào năm 2004 và tiếp theo năm 2006 về việc ứng dụng Basel II ở các nước khơng phải là thành viên của Hội ựồng Basel, nhận thấy cĩ 84% các nước ựược khảo sát trên thế giới cĩ dự ựịnh ứng dụng Basel II từ năm 2007 ựến năm 2015. Cụ thể như sau:

Bảng 1.7 Khảo sát về việc ứng dụng Basel II ở các nước khơng phải là thành viên của Hội ựồng Basel

Số lượng quốc gia Số lượng quốc gia ựược khảo sát dự ựịnh ứng dụng Basel II

Châu Phi 17 12 71%

Châu Á 16 16 100%

Vùng Caribbean 7 4 57%

Châu Mỹ La tinh 14 12 86%

Vùng Trung đơng 8 8 100%

Quốc gia châu Âu khơng thuộc

Hội ựồng Basel 36 30 83%

TỔNG CỘNG 98 82 84%

Khu vực %

Nguồn: Review of Basel II Implementation in Low Ờ Income Countries done by Institute of Development Studies University of Sussex, Brighton

Thơng qua các cuộc khảo sát của những tổ chức cĩ uy tắn trên thế giới nhận thấy, các quốc gia hiện nay ựều cĩ xu hướng ứng dụng Basel II trong quản trị rủi ro ngân hàng, nhưng chủ yếu ứng dụng các phương pháp ựơn giản; cịn những phương pháp phức tạp như phương pháp nâng cao chỉ ựược ứng dụng các ngân hàng cĩ quy mơ hoạt ựộng lớn, ựa ngành nghề, ựa quốc gia.

1.3.2.Lộ trình ứng dụng Basel II tại một số quốc gia trên thế giới

đối với các ngân hàng của 30 quốc gia thuộc khối các nền kinh tế hợp tác và phát triển OECD, hiệp ước Basel ựã chỉ ựịnh rõ thời hạn áp dụng theo tồn bộ chuẩn mực của hiệp ước là vào cuối năm 2006. Tuy nhiên, tại thời ựiểm cuối 2006, theo báo cáo của ngân hàng trung ương Châu Âu, chỉ cĩ khoảng 20% số ngân hàng trong tồn hệ thống là ựảm bảo ựược ựầy ựủ theo chuẩn mực Basel, các ngân hàng cịn lại sẽ ựược xem xét áp dụng song song giữa phương án cũ và mới cho ựến năm 2009.

Ở Mỹ, cĩ nhiều ựiểm khác biệt trong việc ứng dụng Basel II ở Mỹ so với các quốc gia khác trên thế giới. Basel II ựược áp dụng ở Mỹ vào khỏang giữa ựầu năm 2008 và chỉ ựược ứng dụng ở một số các tổ chức tài chắnh. Cĩ 4 cơ quan cĩ liên quan ựến việc thực hiện và ứng dụng Basel II: Cơ quan kiểm sốt tiền tệ (OCC), tổ chức hệ thống dự trữ liên bang (Board), Tập ựịan bảo hiểm tiền gửi (FDIC), cơ quản kiểm sốt tiền gửi (OTS). Bốn cơ quan này mới xác ựịnh phân loại ngân hàng thuộc 3 nhĩm sau:

CORE BANKS: bao gồm 8 ngân hàng cĩ tổng giá trị tài sản hợp nhất

nhánh nước ngồi từ 10 tỷ USD trở lên; 8 ngân hàng này bắt buộc phải áp dụng các phương pháp nâng cao ựể ựánh giá rủi ro tắn dụng và rủi ro hoạt ựộng.

OPT Ờ IN BANKS: là các ngân hàng ựược khuyến khắch nên áp dụng phương pháp nâng cao trong ựánh giá rủi ro.

GENERAL BANKS: là các ngân hàng khơng áp dụng phương phương nâng cao, mà chỉ áp dụng phương pháp ựơn giản trong ựánh giá rủi ro (cĩ khoảng 6.500 ngân hàng Mỹ với quy mơ vừa và nhỏ dự kiến sẽ vừa áp dụng theo Basel II vừa duy trì theo Basle I cho ựến khi ựạt ựược tiêu chuẩn của Basel II).

Tại một số quốc gia như Úc, Nhật Bản, Hàn Quốc, tất cả các ngân hàng của những quốc gia này sẽ áp dụng hiệp ước Basel II trễ nhất vào ựầu năm 2008, với các phương pháp cĩ thể áp dụng như phương pháp chuẩn (ựối với rủi ro tắn dụng và rủi ro hoạt ựộng), phương pháp IRB cơ bản & nâng cao, phương pháp chỉ số cơ bản BIA, phương pháp ựo lường nâng cao AMA.

Nhĩm những nước ựược coi là phát triển tương ựối mạnh trong khu vực Châu Á như Singapore, Hồng Kơng-Trung Quốc, đài Loan sẽ cĩ một số phương pháp ựược ựưa vào áp dụng ngay từ thời ựiểm ựầu năm 2007 như phương pháp chuẩn (rủi ro tắn dụng & rủi ro hoạt ựộng), phương pháp IRB cơ bản và phương pháp chỉ số cơ bản BIA. Các phương pháp nâng cao dự kiến ựược áp dụng vào ựầu năm 2008.

đối với Thái Lan, Philipines, Malaysia và Indonesia, thời hạn triển khai áp dụng Basel II sẽ lùi lại sau một năm, nghĩa là cuối năm 2008. Những phương pháp nâng cao và phức tạp cĩ thể áp dụng vào cuối năm 2009 hoặc 2010 tùy ựiều kiện thực tế của từng quốc gia.

Bảng 1.8 Lộ trình áp dụng Basel II của một số nước ở đơng Nam Á:

Phương pháp chuẩn Phương pháp xếp hạng nội bộ IRB cơ bản Phương pháp xếp hạng nội bộ IRB nâng cao

Phương pháp cơ bản BIA &

Phương pháp chuẩn TSA

Phương pháp nâng cao

Thái Lan Cuối 2008 Cuối 2008 Cuối 2009 Cuối 2008 Chưa xác ựịnh

Philippines 2007 2010 2010 2007 2010

Malaysia đầu 2008 đầu 2010 Chưa xác ựịnh đầu 2008 áp dụng BIA Chưa xác ựịnh

Indonesia 2008 2010 2010 2008 áp dụng BIA

2010 áp dụng TSA 2010 Quốc gia

Rủi ro tắn dụng Rủi ro hoạt ựộng

Nguồn: Basel II and financial stability: SingaporeỖs Experience done by Executive Director, Prudential Policy Monetary Authority of Singapore

Tuy nhiên, trái ngược với những xu thế chung của các quốc gia kể trên,

Trung Quốc ựã chọn một hướng ựi rất khác là áp dụng theo chuẩn mực Basel 1.5. Nghĩa là sẽ kết hợp các chuẩn mực trong hiệp ước Basle I với qui tắc 2 và 3 trong Basel II. Lúc này, tất cả các phương pháp mới ựược ựề cập ựến trong Basel II ựể ựánh giá rủi ro tắn dụng hồn tồn khơng ựược quốc gia này lựa chọn áp dụng. Cho ựến cuối năm 2007, Trung Quốc sẽ hồn thành việc áp dụng ựầy ựủ theo Basle I về ựánh giá rủi ro tắn dụng.

1.3.3.Khủng hỏang tài chắnh Mỹ

Nhiều chuyên gia kinh tế ựã ựặt ra những câu hỏi là: tại sao hệ thống các ngân hàng Mỹ vẫn ựang áp dụng các phương pháp quản trị rủi ro tối ưu nhất trong Basel II nhưng lại khơng tránh khỏi cuộc khủng hoảng tài chắnh khủng khiếp như vừa qua.

Cuộc khủng hỏang tài chắnh Mỹ bắt ựầu bùng phát từ cuối năm 2007, trong khi một số quốc gia lớn mới chỉ ứng dụng Basel sau này (như Úc ứng dụng Basel II vào ựầu năm 2008, Mỹ ứng dụng Basel II vào khỏang giữa năm 2008 và cũng chỉ ứng dụng ở 8 tổ chức tài chắnh lớn, cĩ quy mơ hoạt ựộng tịan cầu). Vì thế, Basel II khơng phải là một phép mầu nhiệm ựể giúp các ngân hàng Mỹ tránh ựược cuộc khủng hỏang tài chắnh khủng khiếp như vừa qua.

Cuộc khủng hỏang tài chắnh Mỹ bắt nguồn từ chứng khốn hĩa bất ựộng sản, chứng khốn hĩa các khoản nợ từ ựĩ tạo ra những chuỗi giá trị ảo. Cụ thể, sau cuộc tấn cơng khủng bố năm 2001, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) ựã cắt giảm lãi suất 11 lần từ mức 6,5%/năm xuống chỉ cịn 1,75%/năm. Thêm vào ựĩ, chắnh quyền Bill Clinton ựã ban hành một ựạo luật tái phát triển cộng ựồng tập trung vào mục tiêu xã hội là giải quyết nhà ở cho người cĩ thu nhập thấp. Hai yếu tố này ựã thúc ựẩy dân chúng vay tiền ngân hàng mua nhà. Mặt khác, các ngân hàng cũng sẵn lịng cho vay, cả với những khách hàng cĩ hạng mức tắn nhiệm dưới chuẩn. Tỷ lệ từ chối cho vay mua nhà xuống thấp kỷ lục là 14%, chỉ bằng một nửa so với năm 1997. Bởi lẽ, các ngân hàng này ỷ lại sự bảo ựảm ngấm ngầm từ Chắnh phủ mà hiện thân là hai cơng ty Fannie Mae và Freddie Mac. Hai cơng ty này ựược chắnh phủ bảo trợ ựể mua các khoản cho vay cĩ thế chấp, phần lớn là từ các NHTM, sau ựĩ bán lại trên thị trường. Những ngân hàng dùng tiền thu ựược tiếp tục cho vay. Fannie Mae và Freddie Mac nắm giữ ựến 70% các khoản ựảm bảo cho vay mua nhà ở Mỹ. Việc mua bán các khoản nợ này, trong ựĩ cĩ

nhiều khoản nợ dưới chuẩn mà các ngân hàng muốn bán ựi ựể làm ựẹp bảng cân ựối tài sản, ựược bơi trơn và ựánh bĩng bởi những ngân hàng ựầu tư lớn ở Phố Wall thơng qua phát kiến tài chắnh của chắnh họ: chứng khốn hĩa các tài sản thế chấp. Các loại chứng khốn từ tài sản tổng hợp ựược các ngân hàng ựầu tư phát hành cho cơng chúng, các ngân hàng ở Mỹ và các ựịnh chế tài chắnh trên tồn cầu, trong ựĩ cĩ nhiều ựịnh chế khơng ựược giám sát chặt chẽ như ngân hàng. điều này vơ hình chung ựưa rủi ro dịch chuyển từ ngân hàng sang các tổ chức khác. Chắnh các cơng cụ này là một vịi bơm hơi vào

quả bĩng giá tài sản khi nĩ ựược quay vịng: cho vay thế chấp - chứng khốn hĩa các khoản cho vay - dùng tiền thu ựược tiếp tục cho vay. Khi lãi suất gia tăng, quả bĩng xì hơi vì thị trường nhà ở tuột dốc, kéo theo sự tuột dốc của giá các loại chứng khốn. Khi các nhà ựầu tư mất lịng tin và quay lưng với các loại chứng khốn, thị trường khơng ựủ lớn cho các ngân hàng, và các cơng ty như Fannie Mae, Freddie Mac sử dụng những cơng cụ tại chắnh tương tự, thì họ phải nắm giữ tồn bộ những khoản vay ựĩ.

Và theo quy ựịnh về hoạt ựộng ngân hàng Basel I, Basel II, các tổ chức tài chắnh phải bỏ 8% vốn tự cĩ cho các khoản vay ựĩ, nghĩa là nếu họ cho vay 10 tỷ USD, họ phải cĩ ắt nhất 800 triệu USD vốn (equity capital). điều ựĩ dẫn ựến biệc bất thình lình, hầu như tất cả các ngân hàng cần ựược bơm vốn ựể cĩ thể duy trì các khoản vay ựĩ. Và khi khơng cĩ ựủ nguồn vốn, khơng những họ cĩ nguy cơ vi phạm các quy ựịnh về hoạt ựộng ngân hàng về nguyên tắc ựảm bảo vốn, họ bị các cơ quan ựánh giá chất lượng tắn dụng hạ thấp chỉ số tắn dụng, ựiều này lại làm tăng chi phắ các khoản vay của họ và qua ựĩ dẫn ựến sự thua lỗ trong hoạt ựộng cho vay. Giá trị thị trường của những ngân hàng ựầu tư rớt thảm mà phát súng mở màn ở Mỹ là sự ựổ vỡ của của ngân hàng ựầu tư Bear Stearns. Tiếp ựĩ là sự ựổ vỡ hàng loạt các cơng ty cho vay kinh doanh bất ựộng sản, ngân hàng ựầu tư, NHTM, ngân hàng tiết kiệm, cơng ty bảo hiểm... như Fannie Mae và Freddie Mac, Lehman Brothers, AIG...

Như vậy, nguyên nhân sâu xa của cuộc khủng hỏang tài chắnh vừa qua mà bắt nguồn từ Mỹ là do:

- Hoạt ựộng tài chắnh của các ngân hàng tại Mỹ phát triển quá cao, quá tinh vi và phức tạp, và ựã tạo ra các giá trị ảo từ vịng xoay: cho vay thế chấp - chứng khốn hĩa các khoản cho vay - dùng tiền thu ựược tiếp tục cho vay.

ựảm bảo an tịan trong cơng tác tắn dụng, khi sẵn lịng cho vay, cả với những khách hàng cĩ hạng mức tắn nhiệm dưới chuẩn, vì ỷ lại sự bảo ựảm ngấm ngầm từ Chắnh phủ mà hiện thân là hai cơng ty Fannie Mae và Freddie Mac.

- Các ngân hàng sử dụng ựịn bẩy tài chắnh quá cao, sử dụng vốn vay ựể tài trợ cho tăng trưởng tài sản quá lớn, gây rủi ro cho ngân hàng khi tài sản giảm. Từ năm 1975, các ngân hàng ựầu tư khơng ựược phép cĩ tỷ lệ ựịn bẩy tài chắnh cao hơn 15 lần. Tuy nhiên từ năm 2004 Uỷ ban chứng khốn Mỹ ựã bải bỏ quy ựịnh này, làm cho các ngân hàng này sử dụng ựịn bẩy khá cao, lên ựến 30 lần, thậm chắ hai ựại gia bất ựộng sản Freddie Mac, Fannie Mae sử dụng ựịn bẩy ựến 60 lần - cao gấp ựơi so với các ngân hàng ựầu tư khác.

- Khi thực hiện chứng khốn hĩa các khỏan cho vay, các ngân hàng ựã vơ

Một phần của tài liệu 391 Ứng dụng Hiệp Ước Basel II vào hệ thống quản trị rủi ro tại các NHTM Việt Nam. (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)