DNNN cổ phần hóa chỉ cần đảm bảo hoạt động kinh doanh của năm liền tr−ớc năm xin phép là có lãi thay vì phải là 2 năm.

Một phần của tài liệu 236 Giải pháp hoàn thiện và phát triển hệ thống niêm yết chứng khoán trên thị trường giao dịch tập trung (Trang 97 - 101)

- Nghị định 144/2003/NĐCP ngày 28/11/2003 của Chính phủ về chứng khoán và thị tr−ờng chứng khoán Đây là văn bản pháp lý cao nhất điều

30 DNNN cổ phần hóa chỉ cần đảm bảo hoạt động kinh doanh của năm liền tr−ớc năm xin phép là có lãi thay vì phải là 2 năm.

phép là có lãi thay vì phải là 2 năm.

31

Đối với doanh nghiệp chuyển đổi thành công ty cổ phần, thời gian 02 năm liên tục có lãi liền tr−ớc năm xin phép niêm yết là bao gồm cả thời gian tr−ớc khi chuyển đổi

32

Đối với tổ chức tín dụng và tổ chức tài chính phi ngân hàng, tình hình tài chính đ−ợc đánh giá theo các qui định của cơ quan quản lý chuyên ngành.

Bảng 2: Các cổ phiếu có khối l−ợng giao dịch thấp nhất và cao nhất trong năm 2003 và 11 tháng đầu năm 2004

Đơn vị tính: cổ phiếu

Cổ phiếu có khối l−ợng giao dịch cao nhất Cổ phiếu có khối l−ợng giao dịch thấp nhất Năm 2003 11 tháng đầu năm

2004

Năm 2003 11 tháng đầu năm 2004 Mã CK Khối l−ợng giao dịch Mã CK Khối l−ợng giao dịch Mã CK Khối l−ợng giao dịch Mã CK Khối l−ợng giao dịch REE 9.361.150 REE 17.873.685 BTC 118.000 SGH 213.870 BBC 2.707.890 BBC 9.267.750 TS4 156.480 TS4 305.810 SAV 2.499.180 SAM 6.993.230 SGH 223.030 VTC 399.170 SAM 2.189.610 SAV 5.112.580 HAS 252.430 BTC 423.570 GMD 2.079500 GMD 3.352.880 DPC 329.960 BPC 498.640

Nguồn: TTGDCK Tp. HCM

Theo số liệu thống kê, REE hiện là cổ phiếu có khối l−ợng niêm yết lớn nhất (225 tỷ đồng) và cũng là cổ phiếu có khối l−ợng giao dịch cao nhất trên thị tr−ờng (khối l−ợng giao dịch của REE chiếm 33,3% tổng khối l−ợng cổ phiếu giao dịch trên thị tr−ờng trong năm 2003 và 25,6% trong 11 tháng đầu năm 2004). 5 cổ phiếu có khối l−ợng giao dịch cao nhất trên thị tr−ờng đều là cổ phiếu của những công ty có vốn lớn (từ 45 tỷ đồng trở lên) và tình hình tài chính ổn định. Trong khi đó, 5 cổ phiếu có khối l−ợng giao dịch thấp nhất trên thị tr−ờng là của các công ty nhỏ (d−ới 20 tỷ đồng), hiệu quả sản xuất kinh doanh kém (ví dụ BTC lỗ 2 năm liên tiếp) và không có h−ớng mở rộng hoạt động. So sánh 2 nhóm cổ phiếu có khối l−ợng giao dịch cao nhất và thấp nhất cho thấy: với quy mô vốn điều lệ của nhóm cao nhất gấp gần 7 lần so với nhóm thấp nhất, khối l−ợng giao dịch cũng gấp hơn 23 lần.

Nh− vậy, bên cạnh tính thanh khoản thấp, việc niêm yết các công ty có quy mô nhỏ, không mấy tiếng tăm sẽ không giúp tạo ra sự khác biệt giữa những công ty niêm yết – những công ty có đẳng cấp trên thị tr−ờng – với các công ty khác ch−a niêm yết, điều này không những có ảnh h−ởng tiêu cực đến uy tín của thị tr−ờng chứng khoán Việt Nam mà còn làm tăng rủi ro cho thị tr−ờng do tính bất ổn định của các công ty có quy mô nhỏ.

Điểm lại tình hình niêm yết trong 4 năm qua, tính đến ngày 30/11/2004 giá trị cổ phiếu niêm yết của 25 công ty cổ phần là gần 1.259 tỷ đồng, trong đó

công ty chiếm 44%, từ 30 đến 50 tỷ đồng là 8 công ty chiếm 32%, chỉ có 6 công ty có vốn trên 50 tỷ đồng chiếm 24% tổng số công ty niêm yết). Tổng giá trị vốn hóa thị tr−ờng còn rất khiêm tốn và chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng GDP của nền kinh tế (xem Bảng 3).

Bảng 3: Quy mô của thị tr−ờng chứng khoán Việt Nam 2000- 2004

Chỉ tiêu 2004 2003 2002 2001 2000

Số l−ợng công ty niêm yết (công ty) 25 22 20 11 5 Tỷ trọng công ty niêm yết có vốn d−ới

50 tỷ đồng

76% 78,3% 75% 73,7% 60% Tỷ trọng cổ phiếu niêm yết trên tổng

giá trị niêm yết

5,13% 8,60% 18,96% 14,76% 21,35% Giá trị vốn hóa thị tr−ờng của chứng

khoán niêm yết (không tính trái phiếu)

(tỷ đồng)

3.814 2.307 2.436 1.570 986

Tỷ trọng giá trị vốn hóa thị tr−ờng của chứng khoán niêm yết trong GDP (không gồm trái phiếu) (% GDP)

0,58% 0,38% 0,46% 0,30% 0,22%

Tỷ trọng giá trị vốn hóa thị tr−ờng của chứng khoán niêm yết trong GDP (bao gồm cả trái phiếu) (% GDP)

4,05% 2,32% 1,26% 0,85% 0,48%

Nguồn: TTGDCK Tp. HCM tổng hợp Ghi chú: - Số liệu chứng khoán niêm yết và giá trị thị tr−ờng đ−ợc tính vào ngày 31/12 hàng năm và

ngày 30/11/2004.

- Số liệu GDP đ−ợc lấy từ số liệu công bố của World Bank, riêng số liệu năm 2004 là số −ớc tính theo tốc độ tăng tr−ởng GDP dự kiến là 7,5%, tỷ giá qui đổi căn cứ theo tỷ giá −ớc tính theo tốc độ tăng tr−ởng GDP dự kiến là 7,5%, tỷ giá qui đổi căn cứ theo tỷ giá ngày 31/12 hàng năm và ngày 30/11/2004 do Vietcombank Tp.HCM công bố.

Trong thị tr−ờng mà trái phiếu là hàng hóa chủ đạo, tốc độ tăng số l−ợng công ty niêm yết chậm, quy mô của tổ chức niêm yết nhỏ cùng với những yếu kém trong công tác quản trị công ty nh− hiện nay thì rõ ràng khả năng hấp dẫn của thị tr−ờng đối với nhà đầu t− là không cao.

Tóm lại, việc đ−a ra tiêu chuẩn niêm yết không chỉ nhằm mục tiêu thu hút thêm chứng khoán niêm yết, mà điều quan trọng hơn là đảm bảo chất l−ợng chứng khoán niêm yết và tính thanh khoản của thị tr−ờng. Việc hạ thấp tiêu chuẩn niêm yết sẽ hạn chế khả năng tăng quy mô và nâng cao chất l−ợng hoạt động của thị tr−ờng, đồng thời ch−a hẳn là giải pháp để thu hút thêm nhiều công ty đăng ký niêm yết. Do vậy, quy mô vốn của công ty cổ phần nên đ−ợc

xem là yếu tố cần cân nhắc trong tiêu chuẩn niêm yết nhằm khuyến khích các công ty lớn mang tính đại chúng tham gia niêm yết trong thời gian tới.

2.2.2 Chế độ công bố thông tin đối với các tổ chức niêm yết:

Đối với thị tr−ờng chứng khoán nói chung và tổ chức niêm yết nói riêng, công bố thông tin là vấn đề then chốt nhất nhằm tạo niềm tin cho nhà đầu t−. Ngay từ khi thành lập thị tr−ờng chứng khoán tại Việt Nam, các cơ quan quản lý nhà n−ớc đã khẳng định công khai và minh bạch luôn là mục tiêu để hoàn thiện và phát triển thị tr−ờng. Với mục tiêu trên, Nghị định 144 đã khắc phục đ−ợc những lỗ hổng và những bất cập trong qui định về công bố thông tin của Nghị định 48 và cụ thể hoá hơn nội dung và yêu cầu công bố thông tin cho từng đối t−ợng bao gồm cả tổ chức phát hành (ch−a thực hiện niêm yết chứng khoán), tổ chức niêm yết, công ty quản lý quỹ, công ty chứng khoán, TTGDCK/ SGDCK. Tuy nhiên, bên cạnh những −u điểm trên, vẫn còn một số vấn đề cần phải đ−ợc tranh luận và phân tích sâu hơn bao gồm việc nới lỏng qui định về thời hạn, nội dung công bố thông tin định kỳ và các bất cập cần đ−ợc điều chỉnh. Cụ thể nh− sau:

- Nới lỏng qui định về thời hạn công bố thông tin định kỳ: theo qui định mới của Nghị định 144 và Thông t− 57, thời hạn hoàn thành và công bố báo cáo quý tối đa đ−ợc kéo dài đến ngày thứ 25 của quý tiếp theo (qui định tr−ớc đây tối đa là 15 ngày), đối với báo cáo năm thời hạn này là 100 ngày (tr−ớc đây là 90 ngày). Việc nới lỏng thời hạn công bố thông tin này nhìn chung đ−ợc các tổ chức niêm yết hoan nghênh vì giúp giảm tải áp lực đối với các công ty có hệ thống quản trị tài chính phức tạp và nhiều cấp. Tuy nhiên, trên góc độ bảo vệ lợi ích của ng−ời đầu t−, một số vấn đề sau đây cần phải đ−ợc cân nhắc lại.

Thứ nhất, việc nới lỏng thời hạn công bố thông tin không ảnh h−ởng đến các công ty có hệ thống quản trị tài chính tốt. Thực tế cho thấy, kể từ khi áp

dụng qui định mới về thời hạn công bố thông tin (Quý II/ 2004), các công ty có hệ thống kế toán tốt vẫn đảm bảo đúng thời hạn công bố thông tin nh− tr−ớc mà không cần sử dụng đến thời gian đ−ợc phép kéo dài, các tr−ờng hợp điển hình nh− Ree, Sacom, Transimex Saigon, Agifish,… Các công ty

tr−ớc đây vẫn trễ hạn nộp báo cáo tài chính nh− Gemadept, Cơ khí Bình Triệu, Khách sạn Sài gòn,... vẫn ch−a khắc phục đ−ợc tình hình mặc dù thời hạn đ−ợc kéo dài hơn và nội dung báo cáo đ−ợc giản l−ợc hơn. Nh− vậy, vô hình chung, việc nới lỏng thời hạn công bố báo cáo tài chính không có tác dụng hỗ trợ hoàn thiện công tác công bố thông tin tại các tổ chức niêm yết nh− mục tiêu đặt ra.

Thứ hai, việc qui định khoảng thời gian từ khi hoàn thành báo cáo tài chính33 đến thời hạn phải công bố thông tin là quá dài (5 ngày đối với báo cáo quý và 10 ngày đối với báo cáo năm) có thể tạo kẻ hở rò rỉ thông tin.

Trên quan điểm thông tin về báo cáo tài chính là thông tin nhạy cảm, có ảnh h−ởng lớn đến tình hình biến động giá và khối l−ợng chứng khoán giao dịch, các thông tin này phải đ−ợc công bố “tức thời” (trong vòng 24 giờ sau khi xảy ra sự việc) ra công chúng. Việc cho phép trì hoãn công bố thông tin nh− qui định hiện nay có thể bị những ng−ời có khả năng tiếp cận thông tin tr−ớc lợi dụng thu lợi bất chính (ví dụ nh− nhân viên phòng kế toán của công ty niêm yết, kiểm toán viên, . . .), đặc biệt là khi công ty có những đột biến về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc tình hình tài chính.

- Thu hẹp yêu cầu về nội dung của báo cáo tài chính quý: theo qui định mới, nội dung báo cáo tài chính quý, 06 tháng chỉ bao gồm Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, Thuyết minh báo cáo tài chính và Báo cáo l−u chuyển tiền tệ đã đ−ợc giảm bớt. Tuy nhiên, Thuyết minh báo cáo tài chính34 là một phần không thể tách rời của Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh35, cung cấp những thông tin và số liệu quan trọng cho việc đánh giá tình hình tài chính, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và đánh giá giá trị công ty.

33 Theo mục 1.2.1 phần II Thông t− 57/ 2004/ TT-BTC, ngày hoàn thành báo cáo tài chính năm là ngày tổ chức kiểm toán đ−ợc chấp thuận ký báo cáo kiểm toán, ngày hoàn thành năm là ngày tổ chức kiểm toán đ−ợc chấp thuận ký báo cáo kiểm toán, ngày hoàn thành báo cáo tài chính quý hiện ch−a đ−ợc qui định cụ thể nh− báo cáo năm.

Một phần của tài liệu 236 Giải pháp hoàn thiện và phát triển hệ thống niêm yết chứng khoán trên thị trường giao dịch tập trung (Trang 97 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)