I. Định hớng phát triển kinh tế x hộivà nhu cầu về vốn ã
1. Định hớng phát triển kinh tế xã hội từ nay đén năm
1.2 Định hớng phát triển đối với từng ngành lĩnh vực
Trong nông lâm nghiệp thuỷ sản,thời gian tới giảm tỷ trọng nông nghiệp tăng tỷ trọng lâm nghiệp. Trong nông nghiệp giảm tỷ lệ lúa nơng, tăng sản xuất, sản lợng cây trồng vật nuôi có hiệu quả kinh tế cao . Cụ thể:
- Đối với nông nghiệp:
Từng bớc xây dựng nến nông nghiệp huyện theo hớng sinh thái bến vững, nông nghiệp hàng hoá, chuyển mạnh từ nến nông nghiệp độc canh cây lơng thực sang nền nông nghiệp đa dạng sản xuất hàng hoá cải thiện đời sống nhân dân.
Thâm canh cao trên diện tích đất canh tác hiện có, trên cơ sở chuyển đổi hệ thống cây trồng, cơ cấu giống có năng xuất cao nhằm đáp ứng nhu cầu lơng thực.
Chú trọng phát triển chăn nuôi theo hớng chăn nuôi hộ gia đình, tận dụng - u thế vùng đồi núi đẩy mạnh phát triển trâu, bò, dê, phát triển gà công nghiệp ở vùng thị trấn thay thế các giống vật nuôi có năng suất thấp bằng các giống năng suất cao, coi trọng công tác phòng chống dịch bệnh đẩy mạnh chăn nuôi theo h- ớng sản xuất hàng hoá củng cố mạng lới dịch vụ kỹ thuật trên địa bàn huyện để tạo ra các giống cây trồng vật nuôi và các sản phẩm nông nghiệp có giá trị cao, nhằm tăng giá trị sản lợng ngành nông nghiệp, tăng thu nhập cho các hộ nông dân trong huyện.
Xác định cây trồng chủ lực gồm lúa, khoai, cây công nghiệp ngắn ngày gồm đậu tơng, bông; cây công nghiệp dài ngày chè, cà phê; cây ăn quả nhãn, vải, hồng không hạt; chăn nuôi đại gia súc: bò, dê...
Phấn đấu năm 2010 sản lợng lơng thực gấp 2,7 lần so với năm 1996 diện tích đất nông nghiệp là 33.552, đất đồng cỏ 2.000 ha, tăng diện tích các loại đất trồng và giảm diện tích lúa nơng xuống còn 400ha vào năm 2010
- Đối với lâm nghiệp:
Đẩy mạnh việc phát triển rừng bằng các biện pháp trồng rừng, khoanh nuôi súc tiến tái sinh và xây dựng các mô hình vờn rừng nhằm tăng nhanh độ che phủ của rừng. Phấn đấu đến năm 2010 có 16.000 ha rừng trồng, 9.200 ha rừng khoanh nuôi và xây dựng mô hình vờn rừng với diện tích là 4.500 ha.
Bảo vệ và trồng rừng phòng hộ đầu nguồn theo sinh thái đa tầng, phát huy khả năng bảo vệ tối đa của tán rừng. Trong giai đoạn hiện nay đến 2010, tổng diện tích rừng đợc bảo vệ là 82.000 ha trong đó rừng phòng hộ là 42.100 ha và 39.900 là rừng sản xuất.
Sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên rừng, đất rừng kinh doanh cây đặc sản, dợc liệu, trên cơ sở đầu t áp dụng công nghệ mới vào sản xuất kinh doanh nghề rừng, tạo nhiều sản phẩm hàng hoá có giá trị phục vụ nhu cấu trong vùng và xuất khẩu. Với tổng diện tích 3.000 ha bình quân hàng năm có thể khai thác 10.000m2 gỗ tròn, với 188 ha quế bình quân khai thác đợc 300 tấn/ năm. Tuy nhiên bên cạnh việc khai thác cân đối với khối lợng trồng, theo tỷ lệ phần trăm nhất định tuỳ vào từng loaị cây nh: rừng vầu, nứa, cờng độ chặt không quá 30% các loại gỗ không qua 26% và cơng độ khai thác bé hơn hoặc bằng 10% trữ lợng chung rừng. Bên cạnh đó cũng đầu t chiều sâu cho các phân xởng chế biến nhằm nâng cao chất lợng hàng hoá, đồ gỗ đặc biệt cao cấp, hàng Mỹ nghệ và bóc ván ép.
- Đối với thuỷ sản:
Văn Bàn chỉ phát triển nuôi thả cá ở các hộ gia đình, huyện có phơng h- ớng, chính sách đầu t hỗ trợ con giống tạo nguồn dự trữ thực phẩm tại chỗ cho vùng và hộ gia đình nông dân.
b. Định hớng phát triển ngành công nghiệp
Trong giai đoạn vừa qua công nghiệp Văn Bàn cha có gì, giai đoạn này xe tạp trung vào những lĩnh vực có lợi thế về nguồn nguyên liệu phát triển nhanh đồng thời không có hại đến môi trờng, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp để dần chuyển cơ cấu kinh tế huyện theo hớng chung của đất nớc:
Phát triển công nghệ khai thác và chế biến khoáng sản. Với tiềm năng khoáng sản khá lơn, giai đoạn tới sẽ tập trung khai thác quy mô lớn phục vụ công nghiệp luyện kim và công nghiệp gốm sứ mỹ nghệ. Phấn đấu đến năm 2010 đạt 2,5 triệu tấn tinh quặng sắt và 2.000 tấn penspat.
Với năng lợng Văn Bàn chủ yếu dựa vào nguồn lới điện quốc gia và thuỷ điện nhỏ. Phấn đấu giai đoạn tới xây dựng thêm 3 đơng dây 0,4 km đến 3 xã Tân An, Dơng Quỳ và Minh Lơng với tổng chiều dài 45 km. Ngoài ra tập trung phát triển thuỷ điện nhỏ các vùng sâu, vùng xa mà lới điện cha đến đợc đặc biệt là các xã Nậm Chầy, Nậm Xây, Nạm Xé.
Đầu t phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản vừa là để tăng thu cho ngan sách, đồng thời giải quyết nhu cầu tiêu về sản phẩm ngày càng tăng của nông dân. Với nguồn nguyên liệu khoảng 10.000 m gỗ tròn và 9.000 tấn hoa quả tơi trong năm 2010, nh vậy thời kỳ tới Văn Bàn cần thiết xây dựng tại trung tâm huyện xí nghiệp chế biến nông lâm sản.
Trong công nghiệp, cần khuyến khích phát triển ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nh các ngành nghề truyền thống mây che đan, dệt thổ cẩm...và sản xuất vật liệu xây dựng: gạch , ngói, vôi phục vụ cho nhu cầu xây…
dựng trong giai đoạn tới.
c. Định hớng phát triển ngành xây dựng
Trong giai đoạn này sẽ đầu t để điều chỉnh quy hoạch lại thị trấn Khánh yên là trung tâm của huyện. Nâng cấp cải tạo lại hệ thống giao thông đờng giao thông , cấp nớc sinh hoạt, trụ sở làm việc của các cơ quan huyện và các công trình phúc lơịi công cộng.
Quy hoạch xây dựng 5 thị tứ là các cụm kinh tế của huyện các trung tâm này thời kỳ 1996-2000 cũng đợc đầu t để xây dựng nhng mới chỉ là quy hoạch thiết kế sơ bộ, giai đoạn này cần đợc bổ sụng để hoàn chỉnh với quy mô dân số từ 4.000- 10.000 dân.
d. Định hớng phát triển cơ sỏ hạ tầng và các ngành dịch vụ
Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải đợc xác định là nhiệm vụ trọng tâm u tiên nguồn vốn để phát triển. Sẽ cải tạo, nâng cấp, xây dựng lại và xây dựng với tất cả các tuyến đờng từ huyện xuống xã và lên xã theo tiêu chuẩn đờng cấp VI miền núi, và các đờng từ xã xuống thôn và xã liên thôn đạt tiêu chuẩn đờng nông thôn loại A. Phấn đâu đến năm 2010 mật đờng ôtô đạt 1,7 km/1.000 ha diện tích tự nhiên và xe máy, xe công nông có thể tới tất cả bản thôn của xã.
Đảm bảo phát triển giao thông gắn với phát triển kinh tế, phục vụ tích cực cho việc phát triển kinh tế nhằm xoá đói giảm nghèo tích cực nâng cao mức sống vật chất cho dân, đồng thời nâng cao mức sống tinh thần, văn hoá cho đồng bào các dân tộc.
Đối vơi các công trình thuỷ lợi, tích cực ứng dụng mọi tiến bộ khoa học kỹ thuật vào mọi lĩnh vực của ngành theo hớng thuỷ lợi hoá mở rộng diện tích tới tiêu chủ động băng công trình ở các vùng lúa thâm canh. Từng bơc kiên cố, nâng cấp, cải tạo các công trình hiện có, tận dụng các nguồn nớc về mùa triệt để duy trì năng lực thiết kế của công trình, tăng hệ số sử dụng đất tăng năng suất và sản lợng công nghiệp. Đồng thời cũng tiếp tục xây dựng mới các công trình thuỷ lợi nơi có điều kiện để khai thác tiềm năng đất nông nghiệp phục vụ định canh, định c và ch-
Việc phát triển thuỷ lợi không chỉ đáp ứng nhu cầu tới tiêu của 24.000 diện tích đất trồng lúa màu, mà còn phục vụ đất cấp nớc sinh hoạt cho 90.100 ngời dân và phát triển thuỷ điện nhỏ trong các vùng trong huyện.
Đối với cơ sở hạ tầng của ngành thông tin bu điện sẽ đầu t sâu cho các trang thiết bị, nâng cao chất lợng phát triển của các chơng trình phục vụ nhu cầu phát triển giao lu văn hoá giữa các huyện với các huyện trong tỉnh và bên ngoài. Từ nay đến năm 2001 sẽ xây dựng thêm 3 bu cục và 3 trạm truyền thanh. Hiện nay chỉ có 3 trạm thu phát sóng truyền hình và hai bu cục.
Các dịch vụ đợc quan tâm phát triển, khuyến khích các thành phàn kinh tế tham gia kinh doanh, đồng thời phát triển dịch vụ thơng nghiệp ở các cụm kinh tế và đóng vai trò chủ đạo trong kinh doanh giai đoạn này. Đồng thời cũng dầu t cải tạo, nâng cấp và mở rộng các chợ nông thôn với các cụm kinh tế, phát triển để giảm cự ly đi lại của nhân dân, phấn đấu xây dựng 3-4 xã thành lập 1 chợ.
e. Định hớng phát triển các ngành văn hoá xã hội - Với giáo dục
Tiếp tục đổi mới giáo dục, tiếp tục đầu t mới, củng cố hệ thống trờng lớp, đầu t tiếp vào những xã cha đợc đầu t mới với phơng châm nhà mới nhân dân cùng làm.
Xây dựng hệ thống giáo dục đa dạng bao gồm các trờng mầm non, phổ thông cơ sở, trung học và dạy nghề, đồng thời phát triển thêm các trờng lớp chính quy và không chính quy để thu hút học sinh nhiều hơn, mở thêm trờng nội trú ở các trung tâm để con em các xã vùng cao về học.
Bên cạnh đó cũng thực hiện đào tạo đội ngũ giáo viên có trình độ thấp ở vùng cao, đào tạo mới đội gũ giáo viên bằng nhiêu hình thức nhằm đáp ứng nhu cầu giáo viên trong giai đoạn tới.
Văn Bàn phấn đấu phổ cập giáo dục tiểu học vào năm 2003, đến năm 2010 huy động 95% trẻ em trong độ tuổi đến trờng, 50-60% trẻ em vào học mãu giáo, xoá mù chữ cho 50% số ngời mù chữ.
-Với công tác y tế và chăm sóc sức khoẻ cộng đồng
Nâng cao chất lợng chăm sóc sức khoẻ cho đồng bào các dân tộc vùng cao, thực hiện có kết quả các chơng trình y tế cộng đồng, đặc biệt chú trọng các
công tác bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em góp phần hạ tỷ lệ tăng dân số xuống còn 1,9% vào năm 2010.
Tăng cờng đội ngũ cán bộ y tế cơ sở, đầu t xây dựng cơ sở vật chất và trang thiết bị đồng bộ để nâng cao hiệu qủa khám chữa bệnh, và phát huy kinh nghiệm sẵn có khác vốn y học dân tộc, tìm tòi nguồn thuốc men tại chỗ phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh cho đồng bào.
- Định hớng phát triển nguồn nhân lực và giải quyết việc làm.
Mặc dù dân số ít nhng việc định hớng phát triển và sử dụng nguồn lao động cũng cần có sự quan tâm đúng mực, định hớng trong thời gian tới nh sau:
Chuyển đổi cơ cấu lao động theo hớng tăng dần tỷ trọng lao động công nghiệp dịch vụ phù hợp với nhu cầu phát triển của từng nghành kinh tế.
Thu hút lao động vào những nơi có điều kiện phát triển nh thị trấn Khánh yên, dọc quốc lộ 279, và cac khu đợc qui định để khai thác mỏ.
Giải quyết tốt việc di dân tự do ở các xã vùng cao, nhanh chóng ổn định lực lợng lao động tại đây, tạo thêm việc làm bằng cách phát triển sản xuất,đa dạng hoá sản phẩm nông nghiệp.
Củng cố kinh tế quốc doanh, phát triển nhiều doanh nghiệp , đa dạng hoá các thành phần kinh tế để thu hút nhiều lao động vào làm việc.
Đào tạo nguồn nhân lực và nâng cao chất lợng nguồn lao động đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế.
Chú trọng công tác định canh đinh c nhằm ổn định sản suất tạo việc làm ổn định. Tiếp tục triển khai các dự án thuộc chơng trình 135, chơng trình xoá đói giảm nghèo nhằm trhu hút lao động nông nhàn.
Tổ chức công tác khuyến nông , khuyến lâm để nâng cao trình độ lao động, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, phát triển mô hình vờn rừng, mô hình lâm nghiệp xã hội, phát triển nghề rừng, phát triển cây đặc sản cây ăn quả để thu hút các hộ nông dân vào sản xuất.
f. Công tác định canh định c.
Đây đợc coi là một chơng trình kinh tế xã hội độc lập, công tác này cần đ- ợc thực hiện một cách đồng bộ, có sự phối hợp giữa các nghành các cấp.
-Đầu t phát triển sơ sở hạ tầng.
Nâng cấp mở rộng hệ thống giao thông liên xã, liên bản vơi tiêu chuẩn đ- ờng cấp VI miền níu và loại A nông thôn để đến 2005 xe ô tô có thể đêns trung tâm tất cả các xã.
Xây dựng nâng cấp đầu t trang thiết bị cho các trạm xã ở tất cả các xã vùng cao, củng cố phát triển mạng lới y tế thôn bản ở các xã này.
Nâng cấp xây dựng cac trờng tiểu học vùng cao, đảm bảo tất cả các bản vùng cao đếu co lớp học.
Năng cấp xây dựng hệ thống cấp nớc sinh hoạt ch đồng bào các xã vùng cao
-Phát triển sản xuất.
Cung cấp đủ lơng thực và nớc sinh hoạt đảm bảo điều kiện cho ngời dân thực hiện nhiệm vụ trồng rừng,khoanh nuôi tái sinh và bảo vệ rừng.
Kết hợp phát triển cơ sở hạ tầng thiết yếu tạo điều kiện cho ngời dân phát triển hàng hoá.
Thực hiện giao đất khoán rừng đến từng hộ gia đình, đảm bảo qui trình canh tác nông lâm kết hợp.
Phát triển hệ thống ruông bậc thang, tăng cờng các biện pháp thuỷ lợi, sử dụng giống mới để tăng năng suất lúa, thực hiện giảm diện tích lúa nơng ( phấn đấu đến năm 2010 chỉ còn 400 ha so với hiện nay là 620 ha), tăng cờng thâm canh mở rộng diện tích cây ăn quả, cây dợc liệu.
Thâm canh chăn nuôi gia súc, gia cầm bằng cách tạo đàn giống, đa một số giống mới vàochăn nuôi nh: bò, dê…
Phát triển tiểu thủ công nghiệp và các nghành nghề truyền thống, tạo thêm việc làm ổn định đời sống.
Chú trọng phát triển các nghành y tế, văn hoá thông tin thơng mại vùng cao, nâng cao mức hởng thụ các dịch vụ xã hội nhằm nâng cao dân trí ở các xã vùng cao.