Thực trạng kinh tế x hội ã

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn huyện (Trang 25 - 30)

Văn Bàn là một huyện vùng núi cao, dân c tha thớt, đời sống kinh tế văn hoá còn nhiều khó khăn, cơ sở hạ tầng còn lạc hậu, kinh tế còn mang nặng tính tự cấp, tự túc. Nhân tố quan trọng tác động sự phát triển của các vấn đề này là đầu t. Nhng để xem xét hoạt động đầu t trong thời gian qua, trớc hết chúng ta nghiên cứu thực trạng các ngành kinh tế xã hội để xét xem hoạt động đầu t đã tơng xứng cới tiềm năng của huyện hay cha.

1. Thực trạng các ngành kinh tế.

1.1 Ngành nông nghiệp

Trong những năm trớc đây cũng nh thời gian qua nông nghiệp là ngành kinh tế chính của huyện với tổng số lao động trong ngành nông nghiệp là 26526 ngời chiếm 94,7 %. Tổng sản lợng lơng thực quy ra thóc đạt 19386 tấn năm 1996, đến năm 1998 đạt 20556 tấn và đến năm 2000 đạt 22363 tấn, thời kỳ 96- 2000 tốc độ tăng trởng bình quân đạt 3,6%. Hàng năm ngành nông nghiệp đóng góp hơn 50% trong tổng giá trị GDP của huyện.

Với tổng diện tích đất canh tác gần 8000 ha/ năm , thì đến 70% diện tích là trồng cây lơng thực. Năng suất lúa bình quân đạt 30 tạ/ ha, riêng cây lúa nớc đạt từ 35-40 tạ/ ha. Cây lúa nơng năng suất thấp chỉ đạt 16 tạ/ha có năm chỉ đạt 11 tạ /ha nhng lại chiếm tới 16% tổng diện tích đất trồng lúa. Trồng lúa nơng đi kèm theo đó là nạn phá rừng, tuy nhiên so với năm 1996 thì diện tích lúa nơng đã giảm từ 699 xuống còn 620 ha năm 2000.

Chăn nuôi ngày càng phát triển đàn gia súc tăng bình quân 8% năm, nh đàn trâu bò tăng từ 12500 năm 96 lên 18000 con trong năm 2000 tăng 8,8%.

Các cây ăn quả và cây công nghiệp ngày càng mở rộng, đặc biệt là cây thảo quả và quế, thảo quả có chất lợng tốt và đem lại giá trị kinh tế cao nên đợc phát triển mạnh, năm 1996 chỉ có 98 ha thì đến năm 2000 lên tới 355 ha. Tuy nhiên phần lớn các loại cây trên đều do cá nhân tự trồng và quản lý, không có quy hoạch phát triển và thu mua theo chơng trình.

Là ngành chính song nông nghiệp Văn Bàn mới chỉ đáp ứng nhu cầu lơng thực trong huyện năng suất còn bấp bênh không ổn định.

1.2. Lâm nghiệp.

Văn Bàn có tổng diện tích 115900 ha đất có khả năng lâm nghiệp, song huyện mới sử dụng 77623 ha đạt 67%. Là ngành có nhiều triển vọng phát triển nhất, nhng giá trị sản xuất của ngành lâm nghiệp mới chỉ chiếm 15,32% tổng GDP của huyện, ngành lâm nghiệp Văn Bàn hàng năm trồng mới hàng trăm ha rừng, nâng diện tích đất rừng trồng tập trung từ 2300 ha năm 96 lên 2500 ha năm 97 và năm 2000 lên tới 29820 ha. Và tỷ lệ che phủ rừng cao năm 97 là 53 % đến năm 98 là 53,4% và đến năm 2000 đạt 55 ,6%.

Cùng với việc trồng rừng, hàng năm cũng tiến hành giao đất đến các hộ dân, trong ba năm từ 97-99 tổng giao đợc 13400 ha rừng và cũng khai thác hàng nghìn m3 gỗ tròn các loại. Năm 96 là 4800 m3 , năm 97 là 4690 m3 , năm 98 là 4900 m 3 còn đến năm 98 chỉ khai thác 3000 m 3 do thực hiện chơng trình đóng cửa rừng của chính phủ, năm 99 chỉ còn 900 m 3.

Ngoài ra còn khai thác các lâm sản khác nh song, mây, tre, nứa với khối l- ợng không nhỏ, nh mây năm 1997 khai thác 3 triệu mét và năm 1998 là 5 triệu mét. Đây là ngành đóng góp lớn trong thu ngân sách huyện trong 5 năm qua (96- 2000) là 9,2 tỷ.

Ngành lâm nghiệp Văn Bàn còn nhiều bất cập, tệ phá rừng khai thác, vận chuyển gỗ trái phép xảy ra thờng xuyên. Nh năm 96 các vụ vi phạm luật lên tới 165 vụ, đến năm 2000 số vụ xảy ra cũng không nhỏ 120 vụ.

1.3. Công nghệp- tiểu thủ công nghiệp

Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp của Văn Bàn cha thực sự phát triển, tỷ trọng trong cơ cấu kinh tế còn rất nhỏ, điển hình nhất trong những năm vừa qua là năm 1998 chiếm 19,2 % so với tổng giá trị sản phẩm là 20 tỷ, năm 2000 cũng

Trong cơ cấu công nghiệp chủ yếu chế biến nông lâm sản chiếm 51%, khai thác khoảng sản là 38%, còn sản xuất vật liệu xây dựng chỉ đạt 8% và tiểu thủ công nghiệp là 3%.

Cơ sở vật chất của ngành còn rất hạn hẹp, toàn huyện mới chỉ có hai phân xởng xẻ với công suất 15000 m3/năm, một xởng bóc ván ép công suất 800 m3 năm, một phân xởng thảm hạch công suất 1800 m2 / năm. Nhìn chung cơ sở vật chất cha đáp ứng đợc nhu cầu chế biến của khối lợng lâm sản khai thác hàng năm, phần lớn là bán ra khỏi huyện dới dạng sản phẩm thô cha qua chế biến.

Các cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng hoàn toàn do t nhân đảm nhận đáp ứng cơ bản nhu cầu tại chổ, các cơ sở sản xuất công cụ không có, hầu hết phải nhập từ bên ngoài để đáp ứng nhu cầu xây dựng ngày càng cao của nhân dân trong huyện. Công nghiệp chế biến nông sản và khai khoáng cha có gì. Còn tiểu thủ công nghiệp cũng vậy chỉ có một số ngành nghề truyền thống của các dân tộc nh dệt vải, đan lát... phục vụ cho nhu cầu của mỗi gia đình.

1.4. Các ngành dịch vụ.

- Thơng mại dịch vụ của Văn Bàn còn rất kém, chủ yếu do t thơng đảm nhận và ép giá. Tổng giá trị ngành thơng mại dịch vụ tăng từ 5,613 triệu đồng năm 1995 lên đến 12,970 triệu đồng năm 2000 và giai đoạn 1996-2000 tốc độ tăng tr- ởng bình quân năm đạt 12,1%, tốc độ tăng trởng là khá song chủ yếu là mạng lới thơng nghiệp quốc doanh đợc cũng cố và phát triển đáp ứng các mặt hàng chủ yếu nh vở, muối và vật t sản xuất cho các đồng bào vùng cao.

Cơ sở vật chất phục vụ ngành thơng mại còn rất thiếu thốn, hiện chỉ có 3 chợ thờng xuyên, cha có quy hoạch cụ thể, xây dựng còn tạm bợ chủ yếu là cột tre, mái cọ. Tỷ trọng thơng nghiệp trong cơ cấu kinh tế rất nhỏ nh năm 96 chỉ có 6,4%.

- Tài chính ngân hàng.

Do kinh tế cha phát triển nên thu ngân sách chỉ đáp ứng một phần nhỏ của chi ngân sách. Trong các năm 1995 đến 98 tổng thu ngân sách là 39 950 triệu đồng đáp ứng tổng chi là 35.180 triệu đồng là do khai thác nhiều lâm sản nên thu thuế tài nguyên , thuế lợi tức nhiều... nh năm 1997 riêng lâm trờng nộp ngân sách là 11,5/13,46 triệu đồng chiếm 85,4%. Còn từ năm 1998 đến nay thực hiện chủ tr- ơng đóng cửa rừng của Chính phủ nên tổng thu ngân sách giảm năm 1999 thu là

4,56 tỷ nhng chi là 18,85 tỷ đáp ứng 24,2% và năm 2000 chỉ đáp ứng 16,37% phần thiếu nhà nớc bù. Hệ thống ngân hàng và phát triển nông thôn tuy đã đợc mở rộng thêm các cơ sở giao dịch, song còn nhiều khó khăn trong việc huy động vốn tại chỗ, các hộ ở vùng cao đều thiếu vốn sản xuất , số hộ vay mới chỉ đạt 45,5% trong tổng số hộ có nhu cầu vay vốn Hoạt động của ngân hàng cũng còn nhiều hạn chế, d nợ qúa lớn, đặc biệt là d nợ quá hạn đến cuối năm 1998 là 3,5 tỷ đồng chiếm 25% tổng d nợ.

2. Thực trạng cơ sở hạ tầng kinh tế.

2.1. Hạ tầng giao thông vận tải.

Văn Bàn huyện miền núi chỉ có giao thông đờng bộ .Hệ thống đờng đã và đang hình thành theo xu thế ngày hoàn chỉnh. Phát triển theo từng giai đoạn trên cơ sở kế hoạch, nhu cầu và khả năng đầu t. Mật độ bình quân cả quốc lộ, tỉnh lộ, đờng huyện, và nội thị là 1,73 km dài/1 km2 diện tích.

Trong đó: Quốc lộ 70km /196 km = 35,72%. Tỉnh lộ 65km /196km = 33,16%.

Đờng huyện và nội thị 61km /196 km = 31,12%.

Theo đánh giá chung thì giao thông Văn Bàn cha phát triển.Mặc dù có đ- ờng quốc lộ đi qua 11/23 xã trong huyện, song cả 196 km đờng trên chỉ có 2 km đợc rải nhựa bán thâm nhập tại trung tâm. Huyện có 8 km đờng từ khe Lếch đến huyện đợc rải cấp phối, đá dăm lu lèn, mặt đờng bị xói mòn, ma lũ sạt lở nhiều.

Hầu hết các tuyến đờng còn lại là đờng lèn đất, một số đợc sữa chữa rải đá cấp phối song do địa hình nhiều sông ngòi, đồi núi nên đờng xuống cấp nhanh. Cả quốc lộ phải đi qua nhiều ngòi suối trong toàn hệ thống dờng chỉ có 3 cầu dầm thép kiểu dã chiến, 4 ngầm tràn bằng rọ thép xếp đá, có 1 câù cứng bê tông xây dựng năm 1999, còn lại là cầu khỉ do dân tự làm, đây là một khó khăn lớn cho việc đi lại trong vùng. So với tổng số cầu là 47 thì đây là một con số rất nhỏ cần đợc xây dựng đảm bảo an toàn cho xe qua lại . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đờng Văn Bàn đợc đánh giá là cha vào cấp, chất lợng đờng còn kém, sự phân bố và cơ cấu tuyến đờng cha đều, hiện nay còn 2 xã (Nâm Chày, Dầm Thăng ) cha có đờng ô tô đến trung tâm xã ( Nậm Mã, Nậm Xây, Nâm Tha) ô tô không đến đợc vào mùa ma.

Ngoài ra huyện còn có khoảng 259 km đờng lên thôn bản song chỉ có 15% đi lại đợc bằng ô tô, 40% đi lại bằng xe máy còn lại là tuyến đờng ngời, ngựa, mặt đờng hẹp, ghồ ghề cống tạm và do phong tục tập quán nhân dân thờng dùng xe quyện gia súc kéo nên mặt đờng chóng bị bào mòn h hỏng, các tuyến đờng này kết hợp với hệ thống thuỷ lợi nên mùa ma dễ làm đứt lở từng đoạn..

2.2 Về thuỷ thuỷ lợi, thuỷ điện.

-Các công trình thuỷ lợi Văn Bàn khá nhiều, song các công trình đặc biệt là các công trình tiểu thủ nông thờng không đợc bảo dỡng, do đó hầu hết các công trình đã xuống cấp sử dụng kém hiệu quả.

Năm 1998 toàn huyện có 28 công trình đầu mối kiên cố và 173 trạm thuỷ lợi nhỏ nhng chỉ phục vụ tơí tiêu đợc 1826 ha/ 2253ha đáp ứng81,05% nhu cầu.

Toàn huyện có 27 công trình cấp nớc tự chảy, 1 giếng và 4 bể chứa công cộng nhng không có thiết bị lọc nên chất lợng nớc không đảm bảo. Theo số liệu điều tra năm 1999 thì Văn Bàn có khoảng 15000 ngời vùng cao thiếu nớc nghiêm trong và hơn 8600 ngời dùng nớc không đảm bảo vệ sinh, tỷ lệ dân số đợc cấp nớc ăn chỉ dạt 18,9% chủ yếu ở khu vực thị trấn.

- Về thuỷ điện, thời gian qua huyện đã xây dựng đợc 3 công trình với công

suất 45 kw, song đến nay chỉ có một công trình hoạt động dợc. Huyện có khoảng 2000 máy thuỷ điện nhỏ phục vụ 1/3 tổng số hộ toàn huyện. Tiềm năng thuỷ điện của vùng còn lớn ( khoảng 300 kw) nhng chất lợng thấp phụ thuộc vào nguồn nớc và theo mùa.Hiện nay mới chỉ có 68 % trong tổng dân số huyện có điện sinh hoạt trong đó có 30 % là dùng điện lới quốc phần còn lại là dùng điện phát bằng các máy nhỏ. toàn huyện mới chỉ có 6/23 xã có điện lới đến nơi.

2.3. Thông tin bu điện.

Toàn huyện có 4 trạm phát lại sóng truyền hình đảm bảo 23/23 xã thị trấn đợc xem, song do điều kiện đồi núi dân c tha thớt nên mới chỉ có 60% dân số đợc xem truyền hình và 70% dân số đợc nghe thông tin qua sóng phát thanh, truyền thanh.

3. Thực trạng cơ sở hạ tầng văn hoá - xã hội.

3.1. Về giáo dục.

Về căn bản cơ sở vật chất của ngành giáo dục đợc xây dựng khá đầy đủ, đáp ứng nhu cầu dạy và học, nhng ở các xã vùng sâu, vùng xa còn khó khăn. Năm 1996 trong tổng số 490 lớp học thì có 301 lớp làm bằng vật liệu tạm ( cột gỗ, tre, mái cọ) còn lại là nhà cấp 4, đến năm 2000 thì số nhà tạm chỉ còn 284 song nhà cấp 4 trở lên chỉ có 207 lớp, và 137 lớp cắm bản. Đây mới chỉ đáp ứng một phần của nhu cầu cho 10. 680 học sinh ( năm 1996) đến trờng và năm 2000 là 17. 500 học sinh. Nhiều thôn bản vẫn cha có lớp học, xa trung tâm giao thông đi lại khó khăn, đội ngũ giáo viên còn thiếu về số lợng và yếu về chất lợng.

3.2. Về y tế

Công tác y tế huyện còn nhiều khó khăn, không chỉ thiếu về cán bộ y tế, mà còn thiếu cả các trang bị vật chất kỹ thuật. Nh năm 1996 chỉ có 17/23 xã có trạm y tế, đây là một khó khăn lớn cho công tác khám chữa bệnh,vì có xẫ có diện tích rộng lên đến 18000 ha nh Nậm Xây, phải đi bộ 30 km để khám chữa bệnh , còn các xã có trạm y tế chủ yếu là nhà cấp 4 và còn phần lớn là nhà cột tre, vách nứa. Số giờng bệnh trên ngời dân cũng còn hạn chế trung bình 421 ngời/ 1 giờng bệnh.

Đội ngũ cán bộ y tế còn thiếu nhiều, các trạm y tế xã cha có bác sỹ ( chỉ có 1 bác sỹ ở xã trong năm 2000. Và trong năm 2000 bình quân ngời dân trên y bác sỹ chỉ là 2560 ngời/ 1 y bác sỹ. Trong tổng số 329 cán bộ y tế thì có 26 ngời là y bác sỹ còn lại đợc đào tạo tại trung tâm y tế huyện và chỉ là cấp chứng chỉ. Về cơ bản hiện nay huyện còn thiếu 60 cán bộ y tế thôn bản còn bác sỹ chủ yếu là đa khoa, năm 2000 cũng chỉ có 2 bác sỹ chuyên khoa.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn huyện (Trang 25 - 30)