III. Một số giải pháp nhằm tăng cờng khả năng thu hút và hiệu quả sử
2. Nhóm giải pháp nhằm tăng tốc độ giải ngân cho ngành giáo dục ở Việt Nam
Nam trong thời gian tới.
Việc nâng cao tốc độ giải ngân là rất quan trọng vì nó giúp đảm bảo thực hiện đúng tiến độ dự án, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay và duy trì lòng tin
của các nhà tài trợ. Để nâng cao tốc độ giải ngân của các dự án sử dụng nguồn vốn ODA, có thể xem xét một số các biện pháp sau:
2.1. Hài hoà thủ tục giữa phía Việt Nam và các nhà tài trợ.
Hài hoà thủ tục trong quá trình thẩm định, phê duyệt dự án cũng nh hài hoà trong quy chế đấu thầu dự án từ cả hai phía Chính phủ và nhà tài trợ là biện pháp quan trọng nhất để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA. Hàng trăm nhà tài trợ song phơng, đa phơng, cũng nh các tổ chức, thì mỗi nhà tài trợ đều có những quy chế, thủ tục riêng. Vì thế, Chính phủ Việt Nam cũng nh các bộ ngành phải nghiên cứu kỹ các quy chế, thủ tục riêng của từng nhà tài trợ để hiểu rõ và từ đó có thể áp dụng một cách có hiệu quả. Hơn nữa, cả phía Việt Nam cũng nh các nhà tài trợ một khi đã bắt tay cùng hợp tác thì phải cùng đứng ra chia sẻ, giải quyết những khó khăn.
Vừa qua tại Hội nghị cấp cao Rome về thủ tục tổ chức vào ngày 24- 25/2/2003, Việt Nam đã đợc xem là một trong những lá cờ đầu về hài hòa thủ tục dự án. Đồng thời, Hội nghị cũng đa ra một số hớng để Việt Nam có thể phối hợp với các nhà tài trợ tốt hơn:
- Với nhóm các nhà tài trợ đồng t tởng (LMDG).
+ Hoàn thành cuốn từ điển thuật ngữ về hợp tác phát triển để đào tạo thí điểm cho các dự án nhóm LMDG tài trợ.
+ Thực hiện chơng trình nâng cao năng lực để đa ra các thủ tục về hài hòa và nâng cao năng lực quản lý dự án thông qua các hoạt động đào tạo với việc thành lập quỹ ủy thác.
+ Hài hòa thủ tục về theo dõi và báo cáo (cùng với WB, ADB, JBIC).
- Với WB, ADB và JBIC: Triển khai ma trận hài hòa thủ tục với các lĩnh vực u tiên ngắn hạn.
+ Đấu thầu: Ban hành Pháp lệnh đấu thầu phù hợp tiêu chuẩn quốc tế và ban hành các quy định chung về đấu thầu cạnh tranh trong nớc.
+ Quản lý dự án: Tổ chức Hội nghị chung, kiểm điểm tình hình thực hiện dự án.
- Với các nhà tài trợ song phơng khác: Tiếp tục chuẩn bị sổ tay hớng dẫn chung.
2.2. Tăng cờng hiệu quả công tác xây dựng kế hoạch giải ngân
Đây là một khâu rất quan trọng trong tiến trình thực hiện các dự án ODA vì nó quyết định đến hiệu quả của việc thực hiện dự án đầu t. Vì vậy, khi lập kế hoạch cho dự án, Chính phủ và BKH&ĐT, BGD&ĐT phải xác định rõ mức vốn đối ứng, hình thức đóng góp và nguồn đóng góp (từ ngân sách trung ơng, ngân sách địa ph- ơng hay ngân sách bộ, ngành thực hiện dự án). Khi xây dựng các kế hoạch năm về giải ngân, thì phải căn cứ vào các điều ớc quốc tế về ODA đối với chơng trình dự án, và phải chấp hành sự chỉ đạo của các cơ quan có thẩm quyền về xây dựng kế hoạch. Đồng thời cũng phải chú ý đến khả năng thực thi của dự án và dự báo các tác động khách quan có thể ảnh hởng đến tiến độ thực hiện dự án: điều kiện nhân lực, thời gian, vật chất tối thiểu cho các hoạt động nh thủ tục xét thầu, trình duyệt, rút vốn...
Việc bố trí danh mục, chơng trình dự án ODA trong năm cần phải tuân thủ các nguyên tắc bố trí nh: chỉ đa vào danh mục chơng trình, dự án đã đợc ký kết hiệp định hay chắc chắn có khả năng rút vốn trong năm kế hoạch, giá trị rút vốn đ- ợc tính trên cơ sở khả năng thanh toán cho các hoạt động của dự án trong năm kế hoạch.
Đồng thời, trong khi tiến hành phải bồi dỡng đào tạo cán bộ trong công tác lập kế hoạch, để cán bộ có thể tích luỹ thêm kinh nghiệm, lập kế hoạch tốt hơn, phù hợp với yêu cầu của phía Việt Nam và phía nhà tài trợ cũng nh phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.
2.3. Giải quyết tốt vấn đề vốn đối ứng
Vốn đối ứng cho các chơng trình, dự án sử dụng nguồn vốn ODA là phần vốn trong nớc tham gia trong từng chơng trình dự án ODA đợc cam kết giữa phía
Việt Nam và phía nớc ngoài trong các hiệp định, văn kiện dự án, quyết định đầu t của cấp có thẩm quyền. Các dự án vay vốn của Chính phủ Nhật Bản hoặc của WB, ADB thờng yêu cầu vốn trong nớc chiếm từ 15% - 30% tổng giá trị dự án, các dự án viện trợ của các tổ chức thuộc Liên hợp quốc thờng cũng đòi hỏi trong nớc khoảng 20% giá trị dự án.
Vì vậy, đối với các dự án vốn vay, cơ quan tiếp nhận dự án phải chú trọng đến việc lập kế hoạch vốn đối ứng sớm, có nh vậy mới có thể giải ngân đợc nguồn vốn vay và không làm ảnh hởng đến tiến độ của dự án. Phải chăng Nhà nớc cũng nh các lãnh đạo các ngành, các địa phơng mới hầu nh chỉ dựa vào nguồn vốn đối ứng rút từ ngân sách nhà nớc mà còn thiếu những biện pháp hữu hiệu nhằm phát huy nội lực tiềm tàng trong dân. Bởi chính nguồn vốn trong dân là biện pháp bổ sung vốn đối ứng mà Nhà nớc cũng nh các ngành, các địa phơng cần xem xét và cân nhắc, nhất là trong điều kiện ngân sách nhà nớc còn hạn hẹp.
Mặt khác, Bộ tài chính cũng cần có những quy định cụ thể hơn về cơ chế vốn đối ứng để đảm bảo vốn đối ứng đợc cấp đầy đủ và kịp thời theo tiến độ thực hiện dự án, thống nhất cơ chế vốn đối ứng đối với những dự án cùng loại. Đồng thời cũng cần tăng cờng quản lý và sử dụng vốn đối ứng cho các dự án ODA phù hợp với quy định của Chính phủ và không đợc sử dụng vốn đối ứng ngoài các mục đích, nội dung của dự án.