Vị thế ngành giáo dục đào tạo Việt Nam đợc nâng cao trên trờng quốc

Một phần của tài liệu Thu hút nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở VN (Trang 58)

III. Đánh giá tình hình thực hiện việc thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA

2. Những kết quả đạt đợc và những tồn tại cần phải khắc phục

2.1.4. Vị thế ngành giáo dục đào tạo Việt Nam đợc nâng cao trên trờng quốc

tế.

Nguồn vốn ODA đã góp phần khắc phục khó khăn về nguồn lực của ngành, đồng thời cũng tạo điều kiện cho giáo dục và đào tạo Việt Nam vơn lên để hội nhập với giáo dục khu vực và thế giới. Thông qua quan hệ quốc tế, Việt Nam có thể giới thiệu với bè bạn, đồng nghiệp các nớc những thành tích nổi bật của công tác giáo dục và đào tạo nớc nhà để làm tăng thêm uy tín của nớc CHXHCN Việt Nam trên trờng quốc tế.

Tại hội nghị tổng kết chơng trình thập kỷ “Giáo dục cho mọi ngời” tại Darka_ Seregan tháng 4/2000, UNESCO và các nớc thành viên của tổ chức này đã đánh giá cao những thành tựu đạt đợc của giáo dục Việt Nam trong thập kỷ vừa qua và Việt Nam đợc chọn là một trong những nớc điển hình của khu vực Châu á trong lĩnh vực giáo dục cho mọi ngời. Trong một nghiên cứu về giáo dục của Việt Nam, các chuyên gia của WB đã đánh giá “Việt Nam đã đa ra một thành tích đầy ấn tợng, ngay cả khi so sánh với nhiều nền kinh tế khác có mức thu nhập cao hơn (Nguồn: Việt Nam: Education Financing Sector Study, WB, 1996)

Có thể nhận định rằng giáo dục Việt Nam đang từng bớc hội nhập giáo dục khu vực và thế giới. Ngành giáo dục đang tích cực mở rộng quy mô, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, chủ động hội nhập theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, kết hợp với các nguồn lực chọn lọc từ bên ngoài. Đó là biện pháp tích cực giúp giáo dục và đào tạo Việt Nam nhanh chóng tiếp cận với các nền giáo dục phát triển trong khu vực và thế giới.

Một phần của tài liệu Thu hút nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở VN (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w