Cá cu tiên của ngành GTVT

Một phần của tài liệu Định hướng sử dụng vốn ODA tới năm 2020 (Trang 84 - 86)

Viện chiến lợc phát triển của Bộ KH-ĐT đã lập các phơng án phát triển kinh tế- xã hội tơng lai dựa trên các d kiến khác nhau về tăng trởng GDP và các yếu tố biến đổi khác cụ thể dự kiến tăng trởng giai đoạn 2000-2010 là 10,7%. Do môi tròng kinh tế châu á không ổn định, những dự kiến này dờng nh quá lạc quan bởi theo dự kiến của ngân hàng thế giới, tăng trởng thực của GDP từ năm 2001 đến 2005 là 5% (Nguồn WB, Việt Nam – chiến lợc phát triển quốc gia của nhóm ngân hàng thế giới 1999-2002). Nhng nếu có dự kiến ở mức tăng trởng thấp hơn thì dự kiến phân bổ theo khu vực và theo ngành cũng không bị ảnh hởng do đây chủ yếu là những sản phẩm có xu hớng dài hạn.

Với qui hoạch tổng thể Phát triển Công nghiệp và cơ sở hạ tâng cho giai đoạn 2001-2010, Bộ giao thông đã lập danh sách các dự án đầu t cho giai đoạn này, tổng chi phí ớc tính đạt khoảng 13,888 tỷ USD.

Bảng 13 : Các đề suất cho phần cơ sở hạ tầng GTVT đến năm 2010

Nguồn vốn ODA Trong đó

2001-2005 2006-2010 Ngân sách chính phủ 11042 5058 5934 Trong nớc 2785 1317 1468 ODA 8357 3741 4666 BOT 2051 1048 1103 Các nguồn khác 296.2 132 214 Tổng 13492.2 6241 7251 84

Nguồn : Bộ GTVT 2001

Qua bảng trên có thể thấy mức vốn chi cho xây dựng cơ bản đợc đề xuất dờng nh không đợc duy trì lâu dài do giới hạn về mặt tài chính và khả năng tiếp nhận hạn chế về mặt hành chính. Đồng thời, dự kiến về các hỗ trợ từ các nhà tài trợ và khả năng cấp vốn của chính phủ quá lạc quan.

Bên cạnh đó, việc phân bổ chi tiêu theo từng lĩnh vực GTVT cũng không tăng cờng đợc chính sách của Chính phủ về phát triển nông thôn. Với đề xuất 39,178% cho đờng bộ liên tỉnh, 25,396% cho GTVT đô thị 15,308% cho cảng, 8,235% cho sân bay, 6,205% cho đờng sắt, 1,455% cho giao thông nông thôn, 1,427% cho giao thông đô thị trừ khi có dự kiến vốn cho CSHT GTVT đợc chuyển từ trung ơng về địa phơng.

Bảng 14 : Các đề xuất đầu t cho từng lĩnh vực GTVT giai đoạn 2000-2010

Lĩnh vực ODA Tỷ lệ % Trong đó 2001-2005 2006-2010 Đờng bộ 5438 40.3 2515 2923 Đờng sắt 861.2 6.38 398.2 463 Cảng biển 2125 15.75 982.8 1142 Đờng thuỷ 198 1.467 92 106 Sân bay 1143 8.47 529 614 GTĐT 3525 26.13 1630 1895 GTNT 202 1.5 94 108 Tổng 13492.2 100 6241 7251 Nguồn : Bộ GTVT/ 2001

Trong chiến lợc kinh tế xã hội 10 năm, Chính phủ đã đa ra các kế hoạch nhiều kỳ vọng để nâng cấp và cải tạo ngành giao thông vận tải bao gồm đờng bộ, đờng sắt, đ-

ờng hàng không, cảng, hệ thống giao thông đờng thuỷ. Trong ngành GTVT Chính phủ đã đặt mục tiêu nâng cao khả năng nối liền với các nớc láng giềng bằng cách tăng cờng hệ thống đờng bộ, bao gồm biên giới và xây cầu qua sông; nâng cấp đờng sắt và nhiều đờng giao thông liên kết với các trung tâm kinh tế; cải tạo hệ thống cảng biển và tăng thêm mạng lới cảng biển trong nớc; phát triển hệ thống vận tải đờng thuỷ và nâng cao năng lực cảng biển; HĐH các sân bay quốc tế và nâng cấp các sân bay nội địa.

Song những kế hoạch dài hạn này lại cần có vốn đầu t rất lớn. Bên cạnh nguồn vốn ngân sách, vốn xây dựng cơ bản, vốn trong nớc, vốn BOT... Thì nguồn vốn đóng góp của cá nhà tài trợ khả quan hết sức quan trọng bởi nó cho phép đánh giá toàn bộ nguồn tài chính tiềm năng cho GTVT. Hiện nay chính phủ đang tìm kiếm nguồn tài trợ cho kế hoạch này phần lớn từ phía chính phủ Nhật Bản. Do tầm quan trọng về sự phát triển tơng lai của ngành, sự tham gia của cộng đồng các nhà tài trợ và sự chuẩn bị là cần thiết. Phơng hớng, mục tiêu huy động và sử dụng ODA trong kế hoạch 10 năm đến 2019 ở Việt Nam:

Một phần của tài liệu Định hướng sử dụng vốn ODA tới năm 2020 (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w