Mặt hàng cà phê

Một phần của tài liệu 121 Định hướng chiến lược xuất khẩu nông sản của Tổng Công ty nông nghiệp Sài Gòn đến năm 2015 (Trang 52)

Từ năm 2000, Việt Nam đã trở thành nước đứng hàng thứ 2 trên thế giới về sản xuất và xuất khẩu cà phê Robusta sau Brazil.

Cà phê là một trong nhĩm 8 mặt hàng được Trung tâm thương mại Quốc tế

(ITC) đánh giá cĩ tiềm năng xuất khẩu cao, là 1 trong 2 mặt hàng Việt Nam cĩ thế

mạnh (gạo và cà phê), cĩ kim ngạch xuất khẩu năm 2005 chiếm 10% thị phần thế

giới. Tuy nhiên, khả năng mở rộng qui mơ hạn chế do phụ thuộc quá nhiều vào thời tiết nên dự báo sản lượng cà phê của Việt Nam cũng sẽ khơng tăng nhiều về số

lượng và tập trung vào các thị trường sau đây:

Bng 13: Định hướng th trường xut khu cà phê Vit Nam đến năm 2010

ĐVT: tấn Năm Năm 2000 2006 2010 Thị trường Số lượng Tỷ trọng % Số lượng Tỷ trọng % Số lượng Tỷ trọng % Châu Mỹ 126.000 30% 356.750 40% 401.000 41% Châu Âu 210.000 50% 337.500 38% 370.000 38% Châu Á 63.000 15% 157.000 18% 165.000 17% Châu Phi 21.000 5% 35.750 4% 40.000 4% Tổng cộng 420.000 100% 887.000 100% 976.000 100%

(Nguồn: tổng hợp từ số liệu Cục thống kê và của ICO)

Theo số liệu bảng 13, tổng lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam năm 2006 khoảng 887.000 tấn (đạt kim ngạch gần 1,1 tỷ USD).Dự báo trong 5 năm tới, đến năm 2010 xuất khẩu cà phê Việt Nam đạt khoảng 976.000 tấn (tăng bình quân 2% mỗi năm).

Về giá, Tổ chức cà phê thế giới (ICO) cũng dự báo giá cà phê thế giới trong thời gian tới cũng sẽ giữ ở mức cao do nguồn cung hạn chế, dự trữ thấp trong khi nhu cầu khơng ngừng tăng lên. Nhất là sản lượng cà phê của Braxin- một trong những nước xuất khẩu cà phê hàng đầu thế giới, sẽ giảm đáng kể trong niên vụ

2007/2008. Bên cạnh đĩ, một số nước cĩ nguồn cà phê dồi dào như Braxin, Việt Nam hay Colombia, do điều kiện thời tiết thay đổi thất thường cộng với việc giá vật tư, nhiên liệu leo thang đẩy người trồng vào tình huống khĩ khăn, khiến diện tích trồng cà phê bị thu hẹp lại. Tại Việt Nam, lượng cà phê tiêu thụ nội địa cĩ xu hướng

ngày càng tăng lên, song vẫn chỉ chiếm khoảng 5% tổng sản lượng cà phê cả nước. Thực tế này dẫn đến một hệ quả tất yếu là sản lượng khơng đáp ứng đủ nhu cầu và giá cà phê trên thế giới sẽ duy trì ở mức cao trong thời gian tới.

3.2.1.3. Mặt hàng rau quả:

Trong những năm tới thị trường rau quả tồn cầu nhất là rau quả tươi cĩ xu hướng tăng tỷ trọng giao dịch (do thị trường rau quả chế biến đã bảo hịa và do các sản phẩm tươi cĩ giá trị dinh dưỡng cao hơn) và thị trường sản phẩm hữu cơ ngày càng được chú trọng. Theo FAO, khối lượng rau quả hữu cơ tăng trung bình 20- 30% trong khoảng 5 năm trở lại đây.

Theo dự báo của Bộ Nơng nghiệp Hoa Kỳ (USDA), việc tiêu thụ rau sẽ tăng mạnh trong giai đoạn 2005-2020 đặc biệt là rau ăn lá. Nhu cầu nhập khẩu rau dự

báo sẽ tăng khoảng 1,8%/năm. Mặt hàng rau hoa quả, một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Namcĩ mức xuất khẩu tăng trên 30%/ năm trong 3 năm gần đây, dự báo sẽ là mặt hàng nơng sản lớn nhất của sân chơi WTO, trị giá gần 103 tỷ USD.

Hiện tại rau quả chưa phải là mặt hàng xuất khẩu thế mạnh của Việt Nam do cĩ nhiều hạn chế về chất lượng giống, chất lượng sản phẩm, cơng nghệ bảo quản, chế biến… song vẫn phải thừa nhận đây là ngành hàng rất cần được quan tâm ưu tiên đầu tư phát triển ở Việt Nam vì những lý do cơ bản sau: Thứ nhất, lợi thế rất rõ ràng của Việt Nam là cĩ thể phát triển đa dạng nhiều loại rau quả trên cơ sở điều kiện về đất đai, khí hậu mà nhiều quốc gia khơng cĩ được. Thứ hai, một khi giải quyết được những hạn chế nêu trên thì đây cĩ thể là một ngành cĩ khả năng mở

rộng và phát triển sản xuất lớn lao mà khơng chịu nhiều áp lực về mơi trường sinh thái và phát triển bền vững. Thứ ba, nếu cĩ thểưu tiên phát triển được ngành hàng này thì nhiều vấn đề xã hội cũng sẽ được giải quyết một cách hiệu quả như vấn đề

tạo việc làm cho người lao động, giảm bớt khoảng cách giàu nghèo giữa các vùng miền, phát triển các khu vực nơng thơn, miền núi, vùng đồng bào dân tộc khĩ khăn.

Kim ngạch xuất khẩu rau quả của nước ta năm 2006 đạt trên 234 triệu USD. Việt Nam phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu bình quân giai đoạn 2006 -2010 là 23-25%/năm - đạt kim ngạch khoảng 700 triệu USD vào năm 2010;

giai đoạn 2011 – 2015 là 30%/năm – đạt kim ngạch khoảng 1.750 triệu USD vào năm 2015.

Về thị trường xuất khẩu, ngồi thị trường Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, trong thời gian tới cần hướng tới các thị trường khác để đa dạng hố tránh lệ thuộc trong xuất khẩu như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Liên Bang Nga, EU… Các thị trường mục tiêu được lựa chọn dựa trên cơ sở sau đây:

- Thị trường Trung Quốc: nhu cầu nhập khẩu những năm gần đây khoảng 680 triệu USD/năm, xuất khẩu của Việt Nam năm 2005 vào Trung Quốc chiếm 5,1% kim ngạch nhập khẩu của nước này, phấn đấu đến 2010 nâng tỷ lệ này lên khoảng 15% (đạt kim ngạch trên 100 triệu USD).

- Thị trường Đài Loan: nhu cầu nhập khẩu những năm gần đây khoảng 270 triệu USD/năm, xuất khẩu của Việt Nam năm 2005 vào Đài Loan chiếm 9,3% kim ngạch nhập khẩu của nước này, phấn đấu đến 2010 nâng tỷ lệ này lên trên 18% (đạt kim ngạch trên 50 triệu USD).

- Thị trường Nhật Bản: nhu cầu nhập khẩu những năm gần đây khoảng gần 6 tỷ USD/năm, xuất khẩu của Việt Nam năm 2005 vào Nhật Bản chỉ chiếm 0,5% kim ngạch nhập khẩu của nước này, phấn đấu đến 2010 nâng tỷ lệ này lên 2% (đạt kim ngạch trên 120 triệu USD).

Tuy nhiên, để cĩ thể thâm nhập vào thị trường thế giới, rau quả Việt Nam phải đạt các tiêu chuẩn quốc tế đảm bảo chất lượng rau quả như EUROGAP, HACCP và ISO 9001-2000. Nếu khơng cĩ chu trình nơng nghiệp an tồn GAP, trái cây và rau quả Việt Nam khơng những tiếp tục sa sút trong xuất khẩu mà cịn gặp khĩ khăn ngay tại thị trường trong nước vì khơng thể cạnh tranh với hàng ngoại.

3.3.1.4. Nơng sản khác ( hạt tiêu, hạt điều nhân …)

Ngồi 2 mặt hàng gạo và cà phê đứng vị trí thứ 2 thế giới, xuất khẩu hạt tiêu

phần của thế giới về xuất khẩu điều, chiếm 24% thị phần thế giới về xuất khẩu tiêu… cụ thể như sau:

3.3.1.4.1. Mặt hàng hạt tiêu :

Trong 5 năm gần đây (2001-2006), hạt tiêu VN nhanh chĩng chiếm lĩnh thị

trường thế giới và khẳng định vị trí số 1 về sản lượng và tổng lượng xuất khẩu. Xu hướng trên thị trường thế giới đang tiếp tục cĩ những thuận lợi cho hạt tiêu Việt Nam do:

- Thời tiết khơng thuận lợi cộng với sâu bệnh lan rộng khiến cho sản lượng hạt tiêu tồn cầu năm 2007, theo dự báo của Tổ chức hạt tiêu thế giới (IPC), sẽ sụt giảm từ 15%-20%. Năm 2006, VN cung ứng cho thị trường thế giới 116.670 tấn, chiếm gần 50% tổng lượng cung, tăng 21% so với năm trước đĩ.

- Trước dự báo trong những năm tới nhiều nước sẽ sụt giảm về sản lượng trong khi nhu cầu trên thế giới thường tăng trên dưới 3,5%/năm, mức nhu cầu bình quân trên thị trường thế giới khoảng 240.000 tấn/năm, vị trí số 1 của nước ta càng

được củng cố. Giới kinh doanh hạt tiêu cũng cho rằng, nếu ngành hồ tiêu Việt Nam chỉ “biến động một ít” thì cũng sẽảnh hưởng khơng nhỏđến thị trường hạt tiêu thế

giới.

Về giá xuất khẩu: Trước tình hình hạt tiêu Việt Nam được các nhà kinh doanh trên thế giới quan tâm đặt hàng, đồng thời giá hạt tiêu được dự báo sẽ tăng cao ổn định ở mức từ 2.200-2.500 USD/tấn trong năm 2007 và vẫn cịn cao ở các năm tiếp theo.

Nhìn chung, mặt hàng hạt tiêu của Việt Nam cĩ lợi thế cạnh tranh cao do chiếm thị phần quan trọng trong tổng cung trên tồn thế giới, cho thấy thuận lợi rất lớn cả về thị trường và giá cả xuất khẩu. Tuy nhiên, việc sản xuất hồ tiêu khơng phải khơng gặp khĩ khăn. Trong sản xuất cịn chênh lệch năng suất, tiêu chết, giá thành tiêu tăng, chất lượng chưa cao, vùng nguyên liệu chưa đầu tư. Về xuất khẩu, giá vẫn kém giá tiêu cùng loại của các nước từ 200-300 USD/tấn. Tiêu của ta chưa cĩ thương hiệu, việc xúc tiến thương mại cịn nhiều hạn chế...Theo Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, mục tiêu xuất khẩu tiêu năm 2007 đạt 90.000 tấn, từ năm

2008-2010 ổn định 100.000 tấn/năm. Đồng thời hướng tới sản xuất tiêu sạch - tiêu hữu cơ theo cơng nghệ mới.

3.3.1.4.2. Mặt hàng hạt điều :

- Về sản lượng và thị trường: Theo kế hoạch năm 2006 của Vinacas là thu về

600 - 650 triệu USD, trong bối cảnh giá nhân điều thế giới đang cao, bình quân 5.000USD/tấn. Dự báo của Vinacas năm 2007, với tốc độ gia tăng sản lượng và chất lượng điều thơ trong nước như bốn năm qua, đến năm 2007, mặt hàng điều xuất khẩu sẽđạt một tỷ USD (tốc độ tăng khoảng 40%/năm).

Điểm đặc biệt trong sự tăng trưởng ngoạn mục này là việc mở rộng thị

trường. Trước đây xuất khẩu điều thường tập trung vào Trung Quốc, nhưng nay đã vào được các thị trường cao cấp như Mỹ, EU. Năm 2005 thị trường Mỹ chiếm 41% kim ngạch xuất khẩu điều Việt Nam. Về sản phẩm, từ chỗ chỉ lo xuất khẩu 100% nhân điều, nay các doanh nghiệp đã đầu tư máy mĩc để chế biến các loại bánh kẹo từ hạt điều nhân để gia tăng giá trị xuất khẩu, đồng thời quay trở lại cung cấp cho thị trường rộng lớn trong nước.

- Về giá: do xuất khẩu nhân điều liên tục tăng trưởng trong các năm qua khiến cho giá điều thơ cũng biến động thất thường. Năm 2006 giá điều thơ trong nước đã vượt qua ngưỡng 1.000USD/tấn so với 750-800 USD/ tấn năm 2005, được xem là mức tăng cao nhất từ trước tới nay.

Nhìn chung, nhu cầu hạt điều nhân trên thế giới và giá nhập khẩu của các nước vẫn duy trì ở mức cao cho thấy thị trường hạt điều của Việt Nam hết sức cĩ triển vọng trong tương lai.

3.3.2. Mục tiêu và định hướng phát triển xuất khẩu nơng sản tại Tổng cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn từ nay đến năm 2015 Nơng nghiệp Sài Gịn từ nay đến năm 2015

Mục tiêu phát triển xuất khẩu nơng sản tại Tổng cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn đến năm 2015 được xây dựng dựa vào các cơ sở sau đây:

Mt là, chiến lược phát triển nơng nghiệp và nơng thơn đến năm 2010 đã đề

cấu sản xuất và chuyển giao khoa học cơng nghệ vào sản xuất nơng - lâm nghiệp,

đẩy mạnh xuất khẩu; phấn đấu đến năm 2010 cĩ kim ngạch xuất khẩu từ 7-8 tỷ

USD, nâng cao vị thế của Việt Nam trong việc xuất khẩu hàng nơng lâm sản trên thị

trường thế giới.

Hai là, mục tiêu chung tại Đại hội lần thứ X của Đảng: “… Đẩy mạnh xuất khẩu, chủđộng về nhập khẩu, kiềm chế và thu hẹp dần về nhập siêu. Tăng nhanh tỷ trọng xuất khẩu các sản phẩm chế biến cĩ giá trị tăng thêm cao, giàu hàm lượng cơng nghệ, cĩ sức cạnh tranh, tạo thêm các sản phẩm xuất khẩu chủ lực mới, hạn chế và tiến tới chấm dứt xuất khẩu tài nguyên thiên nhiên và nơng sản chưa qua chế biến. Củng cố và mở rộng thị trường xuất khẩu, tạo thị trường ổn định cho các mặt hàng cĩ khả năng cạnh tranh; tăng thêm thị phần ở các thị trường lớn và khai mở các thị trường cịn nhiều tiềm năng. Phấn đấu đưa tổng kim ngạch xuất khẩu 5 năm tới lên hơn 2 lần 5 năm trước …”

Ba là, dựa vào đề án phát triển xuất khẩu giai đoạn 2006 – 2010 được Chính phủđã phê duyệt ngày 30/6/2006.

Bn là, dựa vào các dự báo nhu cầu nhập khẩu nơng sản của thế giới trong những năm tới.

Năm là, căn cứ vào tình hình xuất khẩu thực tế của Tổng cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn trong thời gian qua và khả năng trong thời gian tới.

Trên các cơ sở đĩ, Tổng cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn xây dựng các mục tiêu định hướng xuất khẩu nơng sản từ nay đến năm 2015 như sau:

3.3.2.1. Về kim ngạch xuất khẩu nơng sản:

Mục tiêu xuất khẩu của Tổng cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn trong 10 năm tới (2006 – 2015) chia làm 2 giai đoạn:

¾ Giai đoạn 2006-2010: kim ngạch xuất khẩu tăng với tốc độ bình quân là 12%/năm. Trong đĩ xuất khẩu nơng sản chiếm 45% trong tổng kim ngạch xuất khẩu.

¾ Giai đoạn 2011-2015: kim ngạch xuất khẩu tăng với tốc độ bình quân là 15%/năm. Trong đĩ xuất khẩu nơng sản chiếm 50% tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu.

Với tốc độ này, kim ngạch xuất khẩu nơng sản của Tổng cơng ty trong tới gian từ 2006 đến 2015 được thể hiện ở bảng sau:

Bng 14: D kiến kim ngch xut khu nơng sn giai đon 2006 -2015

ĐVT: 1.000USD Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2010 Năm 2015 Kim ngạch XK trực tiếp 26.083 38.603 67.555 - Trong đĩ: nơng sản 10.433 17.371 33.777 Tỷ lệ % XK nơng sản/ tổng Kim ngạch XK 40% 45% 50%

( Nguồn: dự báo dựa theo tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu do tác giả tự tính tốn).

3.3.2.2. Về thị trường xuất khẩu nơng sản

Một trong những khâu then chốt của chiến lược phát triển xuất nhập khẩu đến năm 2010 của Việt Nam là mở rộng và đa dạng hĩa thị trường. Dự kiến, khu vực thị

trường Châu Á giảm dần tỷ trọng từ 48,5% năm 2006 xuống cịn 45,5% năm 2010 song vẫn giữ tỷ lệ chiếm ưu thế trong cơ cấu xuất nhập khẩu hàng hĩa Việt Nam. Xuất khẩu vào khu vực thị trường Châu Âu cần đảm bảo tăng nhẹ tỷ trọng từ 18,2% năm 2006 lên 22% vào năm 2010. Xuất khẩu vào thị trường Châu Mỹ tăng dần tỷ

trọng 22,5% năm 2006 lên 24% vào năm 2010. Tỷ trọng xuất khẩu vào khu vực thị

trường Châu Phi tăng khá từ 2,2% năm 2006 lên 2,8% năm 2010. Khu vực thị

trường Châu Đại Dương và các thị trường khác cĩ tỷ trọng giảm từ 8,6% năm 2006 xuống 4,7% năm 2010.

Bng15: D kiến cơ cu th trường năm 2006 và năm 2010

Thị trường Cơ cấu năm 2006 (%) Cơ cấu năm 2010 (%)

1. Châu Á 48,5 45,5

- ASEAN 16,5 11,5

- Trung Quốc 9,7 10,7

- Nhật Bản 14,2 12,4

- EU -25 16,9 20,5

3. Châu Mỹ 22,5 24,0

- Hoa Kỳ 20,4 23,1

4. Châu Phi 2,2 2,8

5. Châu Đại Dương và thị trường khác 8,6 5,7

(Nguồn : Bộ Thương mại, Trích Đề án phát triển xuất khẩu 2006 – 2010)

Từ những cơ sở định hướng chiến lược ở trên, cơ cấu thị trường xuất khẩu nơng sản của TCTNNGS trong thời gian cũng phát triển theo hướng giảm dần sự

phụ thuộc quá nhiều vào thị trường Châu Á, tăng dần tỷ trọng xuất khẩu vào thị

trường Châu Âu, bắt đầu thâm nhập vào thị trường Châu Mỹ, vẫn duy trì tiếp tục thị

trường Trung Đơng. Định hướng cho thời gian 10 năm tới, TCTNNSG vạch ra những thị trường xuất khẩu nơng sản chủ yếu sau:

• Các nước Châu Á: được coi là thị trường truyền thống của TCTNNSG nĩi riêng và của các doanh nghiệp xuất khẩu của Thành phố Hồ Chí Minh nĩi chung. Trong thời gian qua, kim ngạch xuất khẩu vào các thị trường này tương đối lớn chiếm trung bình trên 70% tổng kim ngạch nơng sản xuất khẩu, cụ thể là tập trung vào thị trường các nước sau:

ƒTrung Quốc (cả Hong Kong): thị trường lớn, gần, tiêu thụ rất nhiều loại nơng sản, thị hiếu gần với sản phẩm của nước ta. Chủ yếu là cao su; gạo; hạt điều, rau

Một phần của tài liệu 121 Định hướng chiến lược xuất khẩu nông sản của Tổng Công ty nông nghiệp Sài Gòn đến năm 2015 (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)