Chức năng nhiệm vụ

Một phần của tài liệu 121 Định hướng chiến lược xuất khẩu nông sản của Tổng Công ty nông nghiệp Sài Gòn đến năm 2015 (Trang 26)

2.1.2.1. Ngành nghề kinh doanh của Tổng Cơng ty (cơng ty mẹ) :

- Sản xuất, kinh doanh giống và thương phẩm chất lượng cao các loại cây trồng, vật nuơi (gia súc, gia cầm, thủy sản, rau an tồn, dứa Cayenne cây ăn trái, hoa lan…) và thực hiện các dịch vụ kỹ thuật chăn nuơi, trồng trọt phục vụ sản xuất nơng nghiệp.

- Sản xuất kinh doanh, chế biến, dịch vụ và xuất nhập khẩu trong các lĩnh vực nơng, lâm, thủy, hải sản, giết mổ gia súc gia cầm, chế biến thực phẩm và các sản phẩm nơng cơng nghiệp.

- Kinh doanh xuất nhập khẩu hàng may mặc, giày da, thủ cơng mỹ nghệ, cơng nghệ phẩm hàng tiêu dùng, hàng kim khí điện máy, hĩa mỹ phẩm …

- Thực hiện các dịch vụ, đầu tư cho thuê kho bãi và văn phịng làm việc, các dịch vụ giao nhận hàng xuất nhập khẩu, gia cơng, đĩng gĩi, bảo quản hàng hĩa…

2.1.2.2. Nhiệm vụđầu tư tài chính của Tổng Cơng ty :

- Nhận vốn Nhà nước đầu tư, cĩ trách nhiệm bảo tồn và phát triển vốn, thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách theo luật định.

- Đầu tư và gĩp vốn vào các cơng ty con và cơng ty liên kết.

- Đầu tư dưới hình thức mua cổ phiếu, trái phiếu, chứng khốn cĩ giá trị khác, tham gia thị trường chứng khốn.

- Đầu tư ngắn hạn dưới các hình thức cho vay vốn (hoặc hỗ trợ vốn kinh doanh cĩ tính đến yếu tố bảo tồn vốn) đối với các cơng ty con, cơng ty liên kết.

- Gĩp vốn liên doanh trong và ngồi nước theo qui định của pháp luật.

- Cử người trực tiếp quản lý phần vốn gĩp của cơng ty mẹ tại các cơng ty con và cơng ty liên kết.

- Kiểm tra, kiểm sốt phần vốn đầu tư của cơng ty mẹ tại các cơng ty con và các cơng ty liên kết theo qui định của pháp luật, của điều lệ tổ chức và hoạt động của cơng ty mẹ, cơng ty con và cơng ty liên kết.

Như vậy, với chức năng nhiệm vụ theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con nêu trên, cơng ty mẹ xác định tiếp tục sản xuất kinh doanh các ngành nghề sau: xuất nhập khẩu nơng sản, dịch vụ kho bãi, địa ốc, thực phẩm, giống và dịch vụ kỹ thuật. Xuất nhập khẩu nơng sản và dịch vụ kho bãi hiện là hai ngành cĩ thế mạnh và tạo nguồn thu chủ yếu cho Tổng Cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn.

2.1.3. Cơ cấu tổ chức quản lý:

Theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con, hiện nay Tổng Cơng ty (cơng ty mẹ) cĩ 6 cơng ty con (3 cơng ty TNHH 1 thành viên, 3 cơng ty cĩ vốn gĩp chi phối của cơng ty mẹ) và 14 cơng ty liên kết là cơng ty cổ phần (cĩ 1 cơng ty liên doanh).

2.1.3.1.Bộ máy quản lý và điều hành của cơng ty mẹ ( xem phụ lục số 01)

2.1.3.2.Nhân sự:

Tổng số lao động ( tính đến thời điểm 31/12/2006): 7.591 người – Nữ: 3.350 ( khơng tính các cơng ty cổ phần ). Trong đĩ :

+ Hợp đồng lao động từ 1 năm trở lên : 4.451 người + Hợp đồng lao động dưới 1 năm : 3.140 người

* Chất lượng lao động:

+ Trên Đại học : 11 người + Đại học : 654 người + Cao đẳng : 35 người + Trung cấp : 188 người

2.1.4. Tình hình xuất khẩu của Tổng cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn trong thời gian từ năm 2002 đến năm 2006:

Hoạt động xuất nhập khẩu của Tổng cơng ty so với tình hình xuất nhập khẩu chung của Thành phố Hồ Chí Minh cịn rất thấp, xuất nhập khẩu ủy thác giảm mạnh do chính sách xuất nhập khẩu thay đổi nên khách hàng ủy thác trước đây nay đã tự

xuất nhập khẩu trực tiếp, thị trường xuất khẩu chậm mở rộng, cơng tác tiếp thị cịn yếu, giá cả xuất khẩu một số sản phẩm nơng, lâm, hải sản giảm.

Bng 6:Tình hình thc hin xut nhp khu Tng cơng ty 2002-2006 ĐVT: 1.000USD Diễn giải Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Xuất khẩu 26.910 28.483 22.329 20.685 26.083 Nhập khẩu 32.268 33.888 41.071 32.321 30.560 Kim ngạch XNK 59.178 62.371 63.400 53.006 56.643

( Nguồn: tổng hợp báo cáo xuất nhập khẩu của Tổng cơng ty qua các năm)

0 10,000 20,000 30,000 40,000 50,000 2002 2003 2004 2005 2006 năm ngà n U SD Xuất khẩu Nhập khẩu

Biu đồ 1: Kim ngch xut nhp khu ca Tng cơng ty giai đon 2002 -2006

Qua biểu đồ trên, ta thấy rằng kim ngạch xuất khẩu qua các năm cĩ biến

động tăng giảm, nhìn chung khơng đều và khơng ổn định. Trong năm năm qua, kim ngạch xuất khẩu chưa vượt qua mức 30 triệu USD/năm, và vẫn cịn thấp hơn so với kim ngạch nhập khẩu. Đây cũng là tình trạng chung của hoạt động xuất khẩu của Việt Nam đĩ là nhập siêu. Bng 7: Tc độ tăng ca kim ngch xut nhp khu 2002-2006 ĐVT : % 2002 2003 2004 2005 2006 Kim ngạch xuất khẩu -10,16 2,26 -9,87 -2,59 10,18 Kim ngạch nhập khẩu 3,32 2,74 11,52 -13,80 -3,32 Kim ngạch XNK -6,94 5,40 1,65 -16,39 6,86

-20.00 -15.00 -10.00 -5.00 0.00 5.00 10.00 15.00 2002 2003 2004 2005 2006 % Xuất khẩu Nhập khẩu Biu đồ 2: Tc độ tăng ca kim ngch xut nhp khu 2002 -2006

Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu khơng đều giữa các năm do chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro: khơng cĩ thị trường tiêu thụ ổn định, hàm lượng chế biến trong sản phẩm cịn ít, năng lực cạnh tranh kém, chưa chú trọng và mạnh dạn đầu tư cơng tác xúc tiến thương mại và kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng chưa đủ lớn để xây dựng mặt hàng xuất khẩu chiến lược của Tổng cơng ty.

Bng 8: Kim ngch và t trng các mt hàng xut khu ch yếu ca Tng cơng ty t 2002- 2006 ĐVT: 1.000USD

Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Nhĩm hàng

Trị giá trTọỷng Trị giá trTọỷng Trị giá trTọỷng Trị giá trTọng ỷ Trị giá trTọỷng Nơng sản 10.281 38% 10.230 36% 8.505 38% 5.216 25% 10.309 40% Lâm sản 1.768 7% 1.805 6% 993 4% 2.038 10% 1.900 7% Thủy hải sản 10.915 41% 12.682 45% 7.944 36% 8.004 39% 8.364 32% Hàng khác 3.946 15% 3.766 13% 4.887 22% 5.426 26% 5.510 21%

Tổng cộng 26.910 100% 28.483 100% 22.329 100% 20.684 100% 26.083 100%

(Nguồn : tổng hợp báo cáo xuất nhập khẩu qua các năm của Tổng cơng ty).

Qua bảng 8, ta thấy rằng cơ cấu hàng xuất khẩu của Tổng cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn thay đổi khơng ổn định, tăng giảm khơng đều qua các năm. Cụ thể: * Nhĩm hàng nơng sản: tỷ trọng nhĩm hàng nơng sản tương đối lớn ổn định và cĩ chiều hướng tăng từ 38% (năm 2002) đến 40% (năm 2006). Cuối tháng 10/2006, do yêu cầu ngừng việc xuất khẩu gạo trừ các hợp đồng đã ký kết theo chủ trương của

Chính Phủ nên kim ngạch chưa đạt như mong muốn. Việc duy trì tính tăng trưởng

ổn định trong xuất khẩu nơng sản cho thấy rằng Tổng cơng ty cũng đã xác định đây là nhĩm mặt hàng xuất khẩu chủ lực, cĩ nhiều tiềm năng và lợi thế.

* Nhĩm hàng lâm sản: chủ yếu là các mặt hàng chế biến từ gỗ như các sản phẩm trang trí nội thất và ngồi trời, tỷ trọng nhĩm hàng này khơng đáng kể (chiếm từ 7%

đến 10%) do Tổng cơng ty chủ yếu xuất khẩu qua các doanh nghiệp và thị trường trung gian.

* Nhĩm hàng thủy hải sản: mặc dù kim ngạch xuất khẩu thủy sản trong những năm

đầu chiếm tỷ trọng khá cao (41% năm 2002, 45% năm 2003) song tỷ trọng này

đang bị thu hẹp và chựng lại. Nguyên nhân là do từ năm 2004, việc xuất khẩu thủy hải sản vào thị trường EU và thị trường Mỹ gặp nhiều khĩ khăn vì các nước nhập khẩu áp dụng hàng rào cản kỹ thuật và các chính sách chống bán phá giá….

* Các mặt hàng khác: kim ngạch xuất khẩu trung bình chiếm khoảng 15% - 20% kim ngạch của Tổng cơng ty.

2.2. Phân tích thực trạng xuất khẩu nơng sản tại Tổng cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn Gịn

Xuất khẩu nơng sản là một trong những ngành cĩ thế mạnh và tạo nguồn thu chủ yếu cho Tổng cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn. Tuy nhiên, do nơng sản là mặt hàng cịn chịu tác động nhiều yếu tố rủi ro trong sản xuất nơng nghiệp như: giá cả

và thị trường tiêu thụ luơn biến động, thời tiết thiên tai, dịch bệnh luơn diễn biến phức tạp. Để cĩ cơ sở định hướng chiến lược xuất khẩu, chúng ta cần phải phân tích, đánh giá tồn diện thực trạng xuất khẩu nơng sản của Tổng cơng ty.

2.2.1. Phân tích theo thị trường:

Từ khi thành lập đến nay, Tổng cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn cĩ quan hệ

mua bán, trao đổi với trên 300 cơng ty trong và ngồi nước. Hàng nơng – lâm – thủy hải sản các loại của Tổng cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn được xuất khẩu sang 30 nước trên thế giới và đang từng bước mở rộng sang các thị trường cĩ sức mua cao như Mỹ, Châu Âu, Châu Phi,…

Bng 9: Th trường xut khu nơng sn ch yếu ca Tng cơng ty. ĐVT: USD

Năm 2002 Năm 2004 Năm 2006 Thị trường xuất

khẩu chủ yếu Kim ngạch % Kim ngạch % Kim ngạch %

Châu Á 8.837.209 86% 6.339.180 75% 7.106.200 69% Châu Âu 426.151 4% 510.300 6% 1.443.260 14% Trung Đơng 1.017.640 10% 1.315.320 15% 1.133.990 11% Châu Mỹ 0 0% 340,200 4% 618.540 6% Tổng cộng 10.281.000 100% 8.505.000 100% 10.309.000 100%

(Nguồn : tổng hợp báo cáo xuất khẩu của Tổng cơng ty)

Thị trường xuất nhập khẩu nơng sản khá nhạy cảm, thay đổi qua các năm. Trong các năm gần đây, Tổng cơng ty đã mở rộng tiếp cận và đa dạng hĩa thị

trường trong và ngồi nước, duy trì và phát triển các thị trường hiện cĩ, đẩy mạnh cơng tác xúc tiến thương mại, tìm kiếm khách hàng v.v...để mở rộng thêm thị

trường Bắc Mỹ, Trung Đơng...

Năm 2006, thị trường xuất khẩu chủ yếu là các nước Châu Á (69% kim ngạch), các nước EU chiếm 14%, các nước Trung Đơng chiếm 11%, các nước Châu Mỹ chiếm 6% kim ngạch xuất khẩu nơng sản của Tổng cơng ty .

Châu Mỹ 6% Trung Đơng 11% Châu Âu 14% Châu Á 69% Châu Mỹ 6% Châu Âu 14% Châu Á 69% Trung Đơng 11%

Biểu đồ 3: thị trường xuất khẩu nơng sản của Tổng cơng ty năm 2006

Xét theo mặt hàng: các thị trường xuất khẩu nơng sản chủ yếu hiện nay của Tổng cơng ty như sau:

- Gạo các loại: giao hàng cho các nước và tổ chức theo hợp đồng cấp Chính phủ

như Philippines, Indonesia, Iraq, Cuba.

- Hạt điều nhân: Anh, Canada, Mỹ, Nga, Thái Lan, Trung Quốc.

- Cà phê nhân: Anh, Đức, Estonia, Hà Lan, Hungary, Mỹ, Tây Ban Nha, Thụy Sỹ. - Thực phẩm chế biến từ nơng sản (bánh tráng, miến, nấm mèo, chuối sấy,…):

Comores, Thái Lan, Mỹ, Pháp.

- Rau quả tươi các loại : Hồng Kơng, Canana, Pháp.

Như vậy, nhìn chung Tổng cơng ty đã cĩ được một số thị trường truyền thống quen thuộc trong khu vực chủ yếu là các nước Châu Á. Đặc tính chung của thị trường này là tương đối gần ta về mặt địa lý, cĩ nhiều tương đồng về tập quán tín dụng. Ngồi ra, các nước này cịn nằm ven bờ Thái Bình Dương, cĩ nhiều cảng biển nên rất thuận lợi cho việc mua bán bằng đường biển. Điều này đã giúp cho Tổng cơng ty nĩi riêng và các doanh nghiệp xuất khẩu nĩi chung tiết kiệm được thời gian và chi phí trong hoạt động kinh doanh của mình. Đồng thời Tổng cơng ty cũng đã mở rộng hoạt động kinh doanh sang các thị trường khu vực khác như EU, Mỹ, Nhật, Trung Đơng,… để tăng doanh thu và tránh bị lệ thuộc quá nhiều vào khách hàng truyền thống cũng như giảm được tỷ trọng xuất khẩu sang các thị

trường trung gian.

2.2.2. Phân tích theo cơ cấu mặt hàng :

Các mặt hàng nơng sản xuất khẩu chủ lực của Tổng cơng ty cũng khá đa dạng, bao gồm: gạo, hạt điều nhân, cà phê, thực phẩm chế biến từ nơng sản và rau quả tươi các loại. Song nếu xét theo kim ngạch thì chỉ cĩ gạo, cà phê, nhân điều là 3 mặt hàng cĩ tỷ trọng lớn. Đây là các mặt hàng thuộc nhĩm cĩ khả năng cạnh tranh cao, cĩ ưu thế 1 hoặc cả 3 mặt: năng suất, phẩm chất và giá thành. Theo ý kiến của Viện nghiên cứu thương mại thì nhĩm hàng này gồm 3 sản phẩm chính: gạo (giá thành hạ), cà phê (năng suất cao, phẩm chất tốt), hạt điều (phẩm chất tốt).

Bng 10: Cơ cu mt hàng nơng sn xut khu ca Tng cơng ty 2002-2006

Đơn vị tính : Trị giá (1.000 USD); Tỷ trọng ( %)

Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Mặt hàng Trị giá Tỷ trọng Trị giá Tỷ trọng Trị giá Tỷ trọng Trị giá Tỷ trọng Trị giá Tỷ trọng Gạo 7.335 71,3 7.449 72,9 6.974 82,0 3.970 76,1 4.666 45,3 Cà phê 535 5,2 335 3,3 39 0,5 280 5,4 1.399 13,6 Rau quả 1.359 13,2 509 5,0 140 1,7 459 8,8 658 6,4 Nhân điều 0 0 160 1,6 0 0 367 7,0 2.933 28,5 Thực phẩm chế biến 859 8,4 566 5,5 617 7,2 140 2,7 542 5,3 Tiêu 16 0,2 113 1,1 82 1,0 0 0 11 1,1 Đậu phộng 177 1,7 1.098 10,7 652 7,7 0 0 0 0 Tổng cộng 10.281 100 10.230 100 8.505 100 5.216 100 10.309 100

( Nguồn : tổng hợp báo cáo xuất nhập khẩu hàng năm của Tổng cơng ty)

2.2.3. Phân tích theo giá cả:

Giá nơng sản xuất khẩu phụ thuộc vào giá cả thị trường thế giới. Trên thực tế, giá xuất khẩu nơng sản trên thị trường thế giới lại luơn thay đổi. Do đĩ, giá xuất khẩu nơng sản của Việt Nam cũng bịảnh hưởng.

Tình hình giá xuất khẩu nơng sản của cả nước nĩi chung và của Tổng cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn nĩi riêng trong những năm gần đây được thuận lợi và duy trì ở mức cao nhưng so với giá xuất khẩu trên thị trường thế giới thì giá xuất khẩu nơng sản của Việt Nam vẫn cịn thấp do nơng sản xuất khẩu của ta thường ở dạng thơ được sơ chế lại cho phù hợp và hầu như bị khách hàng nước ngồi chi phối.

* Tình hình giá xuất khẩu các mặt hàng nơng sản của Việt Nam:

¾ Giá xuất khẩu gạo: hiện nay, Thái Lan là quốc gia cạnh tranh gay gắt với Việt Nam trong lĩnh vực xuất khẩu gạo. Đây là nước cĩ khối lượng xuất khẩu gạo nhiều nhất thế giới. Giá xuất khẩu gạo Việt Nam bình quân trong năm 2006 là

296USD/ tấn, tăng 10% sản phẩm với giá xuất khẩu năm 2005. Giá xuất khẩu gạo của Thái Lan cùng phẩm cấp thường cao hơn 15-20% so với giá gạo Việt Nam. Nguyên nhân cĩ thể là do chất lượng gạo Thái Lan tốt hơn, ổn định hơn và do gạo Thái Lan cĩ uy tín hơn trên thị trường thế giới hiện nay.

¾ Giá xuất khẩu cà phê trong năm 2006 đã tăng khá mạnh. Hiện giá cà phê xuất khẩu của nước ta vẫn duy trì ở mức khá cao và cĩ xu hướng tăng nhưng cũng như các mặt hàng nơng sản khác, giá xuất khẩu cà phê của Việt Nam thường thấp hơn giá cà phê trên thị trường thế giới. So với năm 2005, giá xuất khẩu cà phê Robusta của nước ta năm 2006 đã tăng khoảng 40%, lên trên 1.400 USD/tấn.

¾ Giá xuất khẩu nhân hạt điều :Theo Hiệp hội cây điều Việt Nam (Vinacas), giá xuất khẩu điều nhân của Việt Nam thường thấp hơn giá quốc tế. Nguyên nhân do cơng nghiệp chế biến điều cịn non trẻ. Giống điều chưa được chọn lọc và lai tạo, mức đầu tư thấp nên cây thối hĩa nhanh làm giảm sản lượng.

Nhân điều là một trong số rất ít mặt hàng cĩ giá giảm trong gần 2 năm qua, trái ngược với xu hướng tăng giá mạnh ở hầu hết các mặt hàng nơng, lâm sản trong thời gian này như cà phê, cao su, hạt tiêu, gạo.

¾ Giá xuất khẩu hạt tiêuvẫn duy trì ở mức cao, đặc biệt đầu quý III năm 2006, giá hạt tiêu trên thị trường thế giới đã bất ngờ tăng mạnh. So với cuối năm 2005, cĩ lúc giá hạt tiêu đã tăng tới 70%.

Nhìn chung, giá xuất khẩu các mặt hàng nơng sản của Tổng cơng ty tương

đối thấp so với giá xuất khẩu bình quân của cả nước. Tuy nhiên, việc so sánh này chỉ cĩ ý nghĩa tương đối vì giá xuất khẩu tùy thuộc rất nhiều vào thị trường xuất khẩu và chất lượng hàng xuất khẩu.

Một số nguyên nhân giá xuất khẩu của Tổng cơng ty cịn thấp: - Tổng cơng ty chưa cĩ thị trường tiêu thụổn định.

Một phần của tài liệu 121 Định hướng chiến lược xuất khẩu nông sản của Tổng Công ty nông nghiệp Sài Gòn đến năm 2015 (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)