Giải pháp huy động vốn từø khu vực dân doanh

Một phần của tài liệu 93 Huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 (Trang 70 - 76)

Tăng cường thu hút nguồn vốn trong dân, khuyến khích các doanh nghiệp và các cá nhân đầu tư kinh doanh sản xuất và đĩng gĩp cơng ích dưới các hình thức bằng sức lao động hoặc bằng tiền của, kết hợp cùng với nguồn vốn nhà nước xây dựng cơ sở hạ tầng và thực hiện chính sách xã hội. Khuyến khích huy động các nguồn lực, tài sản, tiền của nhàn rỗi trong xã hội đầu tư vào sản xuất kinh doanh làm giàu cho cá nhân và đĩng gĩp cho xã hơi.

Nguồn vốn doanh nghiệp tư nhân:

Trong thời gian tới, sự phát triển của khu vực kinh tế này là rất mạnh mẽ. Để huy động vốn từ thành phần kinh tế này cần thực hiện các giải pháp sau:

- Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, kiện tồn nâng cao hiệu lực, hiệu quả bộ máy Nhà nước, tạo mơi trường đầu tư kinh doanh thật sự thuận lợi, hấp dẫn, thơng thống để khuyến khích đẩy mạnh thu hút đầu tư.

- Đầu tư xây dựng hồn thiện cơ bản cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội, tập trung vào các lĩnh vực giao thơng, thuỷ lợi, điện, nước, bưu chính viễn thơng, các khu cơng nghiệp nhằm đáp ứng các điều kiện thuận lợi cho đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh.

- Hồn thiện cơ chế chính sách để thu hút đầu tư, cĩ chính sách ưu đãi thật sự cho các doanh nghiệp đầu tư vào các lĩnh vực ưu tiên, đảm bảo quyền bình đẳng trong sản xuất kinh doanh giữa các thành phần kinh tế trong nước và nước ngồi trong khuơn khổ pháp luật chung, cĩ chính sách khuyến khích và cho phép đa dạng hố các hình thức phát triển kinh tế kể cả trong cơng nghiệp, du lịch, dịch vụ… để thu hút được mọi nguồn vốn đầu tư trong xã hội.

- Bổ sung điều chỉnh các quy hoạch làm cơ sở cho việc xây dựng danh mục các dự án thu hút đầu tư , chú ý các lĩnh vực ưu tiên, các dự án mà tỉnh cĩ lợi thế cạnh tranh, khuyến khích hình thức đầu tư BT, BOT vào các lĩnh vực ưu tiên phát triển.

- Khắc phục các hạn chế gây ách tắc trong thu hút đầu tư, kịp thời tháo gỡ vướng mắc của các doanh nghiệp; phản ánh kiến nghị, bổ sung sửa đổi kịp thời những quy định khơng cịn phù hợp gây cản trở. Tạo điều kiện thuận lợi về mặt bằng kinh doanh cho nhà đầu tư thơng qua việc cơng khai, minh bạch qui hoạch sử dụng đất, quỹ đất.

Tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế tư nhân đầu tư phát triển, khơng hạn chế về quy mơ, ngành nghề, lĩnh vực, địa bàn. Xĩa bỏ triệt để mọi hình thức phân biệt đối xử, tơn vinh những người sản xuất, kinh doanh giỏi. Khuyến khích phát triển các doanh nghiệp tư nhân lớn, các tập đồn kinh tế tư nhân. Hỗ trợ khuyến khích phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa nhằm huy động các nguồn lực và phát huy các lợi thế so sánh trong từng vùng, từng địa phương; đồng thời với việc khuyến khích phát triển cơng nghiệp nơng thơn, làng nghề, trang trại; chú trọng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các vùng nơng thơn, vùng cĩ điều kiện kinh tế khĩ khăn.

- Củng cố phát triển hệ thống TCTD trên tồn tỉnh để các doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận nguồn vốn này. Cần cĩ chương trình hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp tư nhân thơng qua việc xây dựng và phát triển Quỹ hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, Quỹ bảo lãnh tín dụng.

- Đẩy mạnh cơng tác quảng bá, xúc tiến đầu tư một cách hiệu quả nhằm tạo dựng hình ảnh của Bình Thuận được biết đến như một nơi rất hấp dẫn để đầu tư kinh doanh.

Nguồn vốn trong dân cư:

Tiềm năng vốn trong dân cư cịn rất lớn. Hiện nay, phần vốn nhàn rỗi trong dân cư đa phần vẫn dành để mua vàng, ngoại tệ, một số khác thì mua nhà, đất và cải thiện các phương tiện sinh hoạt. Cần phải cĩ các giải pháp cụ thể, cĩ tính khả thi mới cĩ thể huy động nguồn vốn này. Muốn vậy, cần đa dạng hĩa các hình thức, các cơng cụ huy động vốn sao cho mọi người dân ở mọi chỗ, mọi nơi đều cĩ cơ hội thuận tiện để đưa đồng vốn tiết kiệm của mình vào dịng chảy đầu tư phát triển kinh tế:

- Địa phương cần tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi cho người dân dễ dàng bỏ vốn đầu tư vì họ tin tưởng vào chính sách khuyến khích đầu tư.

- Khuyến khích áp dụng rộng rãi việc mở tài khoản cá nhân, gửi tiền tiết kiệm, mua các kỳ phiếu, trái phiếu, giảm dần đến bỏ tập quán giữ tiền mặt, trữ vàng để tích lũy.

- Các TCTD cần khuyến khích nhân dân mở tài khoản cá nhân, phải đảm bảo thực hiện thanh tốn thuận tiện qua tài khoản này, khuyến khích sử dụng hình thức thẻ thanh tốn, mở rộng phương thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Với các hình thức thanh tốn như vậy nhằm thu hút được các nguồn vốn nhàn rỗi trong nhân dân để mỗi đồng vốn luơn nằm trong vịng quay liên tục của đầu tư.

- Cần cĩ các biện pháp khuyến khích người dân bỏ vốn mở rộng sản xuất kinh doanh theo quy mơ nhỏ và vừa, áp dụng các hình thức ưu đãi về thuế, tiền thuê đất… Điều quan trọng là tỉnh cần cĩ phương hướng tổng thể, đặc biệt là cĩ các chính sách khuyến khích các hộ gia đình ở các vùng nơng thơn, vùng sâu, vùng xa mạnh dạn bỏ vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh trên cơ sở biết khai thác tối đa lợi thế so sánh của từng vùng, từng khu vực.

Thu hút vốn đầu tư từ Việt kiều:

Bình Thuận hiện cĩ khoảng hơn 2 vạn kiều bào sống tại các quốc gia trên khắp thế giới cĩ khả năng về tài chính. Nhiều Việt kiều cĩ khả năng lớn về vốn,

kinh nghiệm quản lý, năng lực kinh doanh và am hiểu thị trường thế giới; riêng về phát triển thương mại, đây là tiềm năng rất lớn mà lâu nay địa phương chưa khai thác được. Để thu hút nguồn vốn đầu tư từ Việt kiều, cần thực hiện những biện pháp cụ thể sau:

- Lãnh đạo địa phương nên tổ chức những buổi gặp mặt với Việt kiều khi họ về thăm quê hương vào dịp Tết để giới thiệu những cơ hội đầu tư và chính sách thu hút đầu tư.

- Cần dành kinh phí để làm những phĩng sự về địa phương như: thơng tin về mơi trường kinh tế-xã hội, mơi trường đầu tư, chủ trương phát triển kinh tế của địa phương, chính sách ưu đãi đầu tư, tiềm năng và thế mạnh phát triển, những dự án kêu gọi đầu tư, những doanh nghiệp làm ăn thành đạt tại địa phương. Những phĩng sự đĩ được giới thiệu với đồng bào ở nước ngồi.

- Lãnh đạo địa phương cần phối hợp với Việt kiều ở địa phương để tạo ra một tổ chức như Câu lạc bộ doanh nghiệp Việt kiều địa phương, tạo ra những cơ hội hợp tác kinh doanh, nghiên cứu những dự án, bảo đảm về tính pháp lý. Từ đĩ địa phương cĩ thể giúp Việt kiều thành lập một số cơng ty cổ phần, thu hút nguồn tiền cịn nhàn rỗi của Việt kiều ở nhiều nước trên thế giới về đầu tư ở địa phương.

3.4.5. Nguồn vốn nước ngồi

Hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực mang lại cơ hội cho Bình Thuận tiếp cận với những thành tựu khoa học – cơng nghệ, thơng tin, tăng khả năng thu hút các nguồn vốn.

Tồn cầu hĩa kinh tế tạo cơ hội để Việt Nam nĩi chung và Bình Thuận nĩi riêng cĩ điều kiện thuận lợi để tiếp cận những thơng tin về các cơ hội đầu tư, các sản phẩm cùng loại, lựa chọn cơng nghệ phù hợp, thực hiện tốt hơn một trong những nội dung cơ bản của quá trình CNH-HĐH là đổi mới cơng nghệ của nền sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ đáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước và quốc tế.

3.4.5.1. Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI)

Là một nguồn vốn quan trọng đối với đầu tư phát triển nên cuộc cạnh tranh giữa các khu vực, giữa các quốc gia trong từng khu vực nhằm thu hút nguồn vốn FDI ngày càng trở nên gay gắt. Hiện nay, các nước ASEAN đang tăng cường các biện pháp xúc tiến đầu tư, thúc đẩy kế hoạch xây dựng chương trình hành động chiến lược nhằm đẩy mạnh hội nhập các lĩnh vực ưu tiên trong

ASEAN. Trong các lĩnh vực ưu tiên, Bình Thuận cĩ lợi thế để tham gia vào các lĩnh vực đồ gỗ, cao su, thủy sản, nơng sản và du lịch…

Xu hướng di chuyển của các dịng FDI là hướng tới những vùng cĩ mơi trường đầu tư thuận lợi và hướng vào các ngành sản xuất, dịch vụ cĩ hiệu quả cao, đặc biệt là ở các nước cơng nghiệp mới (NICS) và các nước ASEAN. Thời gian qua, mơi trường đầu tư chung của Việt Nam được cải thiện đáng kể cĩ tác dụng thu hút những làn sĩng mới đầu tư trực tiếp nước ngồi.

Việt Nam đã gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO), trong những năm tới sẽ cĩ làn sĩng vốn đầu tư nước ngồi lớn vào Việt Nam. Thời kỳ 2001 – 2006, các dự án FDI vào Bình Thuận cịn khá nhỏ so với cả nước. Bình Thuận với lợi thế của mình so với các tỉnh khác nên thu hút nguồn vốn này vào những ngành mà sản phẩm cĩ năng lực cạnh tranh cao như du lịch dịch vụ, khu vực cơng nghiệp, đặc biệt cơng nghiệp chế biến hải sản xuất khẩu, các dự án đầu tư vào nơng lâm – thủy sản.

Với vị trí địa lý kinh tế và cơ chế chính sách linh hoạt, mềm dẻo thơng thống, Bình Thuận cĩ nhiều cơ hội thuận lợi để khai thác tối đa các nguồn vốn nước ngồi trong tiến trình phát triển kinh tế-xã hội nĩi chung, đặc biệt phát triển cơ sở hạ tầng, cơng nghiệp chế biến và dịch vụ, du lịch của tỉnh, gĩp phần vào tăng trưởng GDP và GDP/người.

Song song với các giải pháp như đã nêu đối với nguồn vốn khu vực dân cư, cần phải cĩ thêm những giải pháp thích hợp để thu hút mạnh nguồn vốn này, đĩ là:

- Cải thiện mơi trường đầu tư, tăng cường hơn nữa tính minh bạch của mơi trường đầu tư; chuẩn bị các điều kiện tốt nhất về cơ sở hạ tầng, mặt bằng sản xuất cho các nhà đầu tư, đẩy nhanh xây dựng các khu cơng nghiệp.

- Xây dựng cơ chế, chính sách đồng bộ để thu hút FDI phù hợp với quá trình hội nhập. Điều chỉnh cơ cấu sản xuất kinh doanh: một số ngành sản xuất của tỉnh sẽ đứng trước nhiều thách thức lớn sau khi Việt Nam gia nhập WTO. Do đĩ cần phải cĩ chính sách hợp lý về cơ cấu sản xuất dài hạn như: ngành nào cần ưu tiên phát triển, với thời hạn là bao lâu, để từ đĩ cĩ giải pháp phát triển, cĩ chính sách hỗ trợ ưu đãi đầu tư.

- Nâng cao chất lượng xây dựng danh mục gọi vốn FDI. Danh mục các dự án kêu gọi đầu tư nước ngồi bằng nhiều hình thức phong phú, đa dạng như : liên doanh, cơng ty cĩ vốn 100% nước ngồi, phương thức đầu tư BOT, BT… Tăng cường thu hút vốn FDI vào các lĩnh vực mà tỉnh cĩ lợi thế cạnh tranh. Trong dài

hạn, cần chọn lựa dự án để mời gọi hình thức đầu tư cho phù hợp, chỉ ưu tiên cho những dự án địi hỏi vốn lớn hay cơng nghệ cao và nhất là cĩ tác động nhanh chĩng, mạnh mẽ để thúc đẩy các lĩnh vực khác, nhằm tạo ra làn sĩng đầu tư mới và chuyển giao cơng nghệ cho các doanh nghiệp trong tỉnh.

- Tăng cường cơng tác quảng bá, xúc tiến đầu tư nước ngồi:

Xây dựng chiến lược xúc tiến đầu tư theo hướng: giảm dần những dự án sử dụng nhiều lao động và tăng cường các dự án thuộc các ngành mũi nhọn, cĩ khả năng cạnh tranh, cĩ giá trị tăng cao. Khuyến khích dự án giúp tỉnh phát triển lợi thế cạnh tranh và các dự án hướng đến xuất khẩu. Giảm dần các dự án vốn đầu tư ít nhưng sử dụng nhiều đất, khuyến khích dự án sử dụng ít đất nhưng cĩ suất đầu tư cao.

Đổi mới phương pháp, nội dung xúc tiến đầu tư : xúc tiến đầu tư cần tập trung vào các ngành, lĩnh vực mà tỉnh cĩ lợi thế so với nơi khác; hướng vào các đối tác cĩ tiềm năng như: Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc… Bên cạnh việc sử dụng các hình thức truyền thống như tổ chức hội nghị hội thảo, cơng tác xúc tiến đầu tư cần đi vào chiều sâu như : vận động đầu tư theo từng dự án theo từng nhà đầu tư cụ thể; vận động đầu tư thơng qua các nhà đầu tư đang làm ăn cĩ hiệu quả, cĩ mối quan hệ rộng rãi ; kết hợp xúc tiến đầu tư với xúc tiến thương mại, du lịch.

Cơng tác xúc tiến đầu tư cần cụ thể tránh chung chung, cần đeo bám quyết liệt khi cĩ nhà đầu tư tiềm năng cĩ dự định đầu tư, phân khúc rõ ràng các nhà đầu tư đến từ các quốc gia khác nhau, xác định rõ ý muốn, tâm lý từng nhà đầu tư để cĩ biện pháp xúc tiến hợp lý.

Đẩy mạnh cơng tác giới thiệu hình ảnh của địa phương trên các phương tiện thơng tin đại chúng, nâng cao chất lượng trang Web dành cho cơng tác thu hút vốn đầu tư, giới thiệu rộng rãi trang Web này để các nhà đầu tư biết.

- Tổ chức bộ máy xúc tiến đầu tư chuyên nghiệp, đào tạo cán bộ chuyên sâu về xúc tiến đầu tư nước ngồi.

Tiếp tục cải cách hành chính cĩ liên quan đến thu hút vốn FDI. Nâng cao năng lực của các cơ quan Nhà nước liên quan trực tiếp như: Sở Kế hoạch đầu tư, Ban quản lý các khu cơng nghiệp, Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên mơi trường…

- Xây dựng mối quan hệ ngoại giao tốt với các địa phương, đặc biệt những tỉnh, thành thu hút nhiều vốn FDI như : TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương… để tranh thủ kết hợp hoặc đề nghị hỗ trợ trong cơng tác thu hút vốn đầu tư FDI, học tập kinh nghiệm của các địa phương này trong thu hút vốn FDI.

3.4.5.2. Nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức (ODA)

Giai đoạn 2007 – 2010, Việt Nam vẫn được trong diện ưu tiên của các nhà tài trợ ODA. Nguồn tài trợ chính cho Việt Nam là Nhật Bản, WB, ADB và các nước thuộc khối EU…

Khu vực miền Trung và Tây Nguyên trong đĩ cĩ Bình Thuận đang được sự chú ý đặc biệt của các tổ chức quốc tế, Nhật Bản và một số nước EU. Giai đoạn 2001–2006, Bình Thuận thu hút nguồn vốn này cịn rất khiêm tốn. Thời kỳ 2007 – 2020 phương hướng thu hút và sử dụng ODA của tỉnh sẽ tập trung vào: phát triển nơng nghiệp, nơng thơn gắn với xĩa đĩi giảm nghèo, trong đĩ ưu tiên cho hoạt động khuyến nơng–lâm, khuyến ngư và phát triển ngành nghề nơng thơn; phát triển hạ tầng nơng thơn, hạ tầng xã hội, hệ thống thơng tin theo hướng hiện đại; triển khai một số chương trình, dự án phát triển hạ tầng kinh tế quốc gia và ngành trên địa bàn; chú trọng phát triển kinh tế biển gắn với quốc phịng, an ninh và hợp tác quốc tế; phát triển hạ tầng du lịch.

Phù hợp với phương hướng chung của vùng, các cấp, các ngành tại địa phương tích cực, chủ động xây dựng dự án, làm việc và tranh thủ vốn từ các Bộ, Ngành trung ương.

Để thu hút đầu tư, tỉnh chủ động xây dựng danh mục các chương trình dự án ưu tiên sử dụng nguồn vốn ODA, làm cơ sở vận động tài trợ. Bình Thuận cần phối hợp với các tỉnh khác để thu hút vốn ODA theo các tiểu vùng.

Hài hịa các thủ tục với các nhà tài trợ để tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA; đẩy nhanh cơng tác giải phĩng mặt bằng, giao đất theo đúng tiến độ và bố trí đủ vốn đối ứng thực hiện dự án. Nâng cao nâng lực

Một phần của tài liệu 93 Huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 (Trang 70 - 76)