- Hàng lưu kho
3.2.1 Nâng cao chất lợng công tác lập kế hoạch sử dụng vốn lu động.
Việc thực hiện kế hoạch hóa vốn lu động bao gồm hai nội dung chính là xác định nhu cầu và lựa chọn hình thức khai thác vốn lu động.
• Xác định chính xác nhu cầu vốn lu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh
Trớc mỗi năm kế hoạch, các doanh nghiệp thờng lập ra những chỉ tiêu kế hoạch để thực hiện. Các kế hoạch thờng thấy ở các doanh nghiệp là: kế hoạch sản xuất kinh
doanh, kế hoạch thị trờng, kế hoạch tài chính kế toán, kế hoạch nhân sự, kế hoạch vật t... Các kế hoạch trên đây là cơ sở để doanh nghiệp thực hiện các nhiệm vụ cụ thể trong năm, cũng là cơ sở để tiến hành đánh giá lại mức độ hoàn thành kế hoạch của mình. Vì vậy, các kế hoạch thờng đợc lập rất cẩn thận, chi tiết dựa trên cơ sở các chỉ tiêu của kỳ báo cáo, những dự đoán biến động của thị trờng...Tuy nhiên, trong những năm gần đây một số loại kế hoạch tại Công ty cha thực sự đợc coi trọng, hoặc một số loại kế hoạch đợc lập nhng thiếu những cơ sở chắc chắn, một trong những kế hoạch còn nhiều bất cập là kế hoạch vốn lu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Chính vì vậy, việc đảm bảo vốn lu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đã không đợc thực hiện tốt, vốn lu động thờng bị mất cân đối. Trong những năm tới Công ty cần coi trọng hơn tới công tác kế hoạch nói chung và kế hoạch vốn lu động nói riêng. Các công việc mà Công ty cần thực hiện để xác định chính xác nhu cầu vốn lu động là:
Một là: Xác định chính xác nhu cầu vốn lu động thờng xuyên cần thiết tối thiểu, từ đó có biện pháp phù hợp huy động vốn đáp ứng cho nhu cầu này, tránh tình trạng thừa vốn gây lãng phí hoặc thiếu vốn ảnh hởng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, đồng thời đảm bảo vốn huy động đợc quyền kiểm soát.
Hai là: Sau khi xác định nhu cầu vốn lu động, Công ty cần xác định số vốn lu động thực có của mình, số vốn thừa (thiếu) từ đó có biện pháp huy động đủ số vốn thiếu hoặc đầu t số vốn thừa hợp lý từ đó giảm thấp nhất chi phí sử dụng vốn lu động, mặt khác có thể đa số vồn thừa vào sử dụng, từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động.
Ba là: Mỗi khoản vốn cần có định hớng sử dụng hợp lý:
Đối với các khoản vốn chiếm dụng, Công ty phải có kế hoạch quản lý, sử dụng, hoàn trả theo thời gian cụ thể nhất quán, khả thi, nhằm phát huy tính linh hoạt của nguồn vốn này, tránh tình trạng bị động trong hoàn trả vốn sẽ gây phát sinh nhiều chi phí cho Công ty.
Đối với khoản vốn vay ngắn hạn, Công ty cần lập kế hoạch huy động và sử dụng theo từng kỳ khác nhau, có kế hoạch vay trả theo từng thời điểm, hạn chế tới mức thấp nhất việc thiếu vốn từ nguồn ngắn hạn.
Bốn là: Căn cứ vào kế hoạch huy động và kế hoạch sử dụng để điều chỉnh cho phù hợp với thực tế của Công ty. Trong thực tế, có thể phát sinh những nghiệp vụ gây thừa vốn hoặc thiếu vốn, do đó Công ty cần phải chủ động cung ứng kịp thời, sử dụng vốn thừa hợp lý để đảm bảo sản xuất kinh doanh đợc liên tục, hiệu quả.
Việc lập kế hoạch huy động và sử dụng vốn nhất thiết phải có căn cứ cụ thể, chính xác và liên quan trực tiếp tới nhu cầu vốn lu động của Công ty. Cụ thể là phải căn cứ vào doanh thu dự kiến của năm kế hoạch và năm báo cáo, căn cứ vào các chỉ tiêu tài chính phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lu động, căn cứ vào những dự đoán về xu hớng và những biến động trên thị trờng về sản phẩm hàng hoá, dịch vụ của Công ty và đối thủ, để thực hiện việc lập kế hoạch.
• Lựa chọn hình thức khai thác vốn hợp lý
Việc xác định nhu cầu về vốn lu động không phải lúc nào cũng thuận lợi và chính xác nh mong muốn. Vì vậy, Công ty cần có những biện pháp để phòng ngừa trớc những trờng hợp biến động nhu cầu vốn lu động, đặc biệt là trong trờng hợp nhu cầu vốn lu động kế hoạch thấp hơn nhiều so với nhu cầu thực tế. Khi đó, Công ty cần phải có những kế hoạch để huy động vốn một cách hợp lý để có thể đáp ứng đợc nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Cơ cấu nguồn hình thành vốn lu động của Công ty bao gồm các nguồn chính là: Vốn ngân sách Nhà nớc cấp, vốn từ lợi nhuận Công ty để lại, vốn đi vay của các tổ chức tín dụng, và vốn chiếm dụng. Trong các nguồn này thì vốn từ ngân sách và vốn tự bổ sung tăng không đáng kể, đây là một dấu hiệu cho thấy khả năng phát triển vốn từ các nguồn này của Công ty còn rất hạn chế. Trong những năm tới, để có thể nâng cao khả năng độc lập về tài chính, đáp ứng đợc nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh thì Công ty nên áp dụng các biện pháp sau để tăng cờng huy động vốn nội lực:
- Tích cực hơn việc huy động các nguồn vốn nhàn rỗi, đặc biệt là vốn nhàn rỗi từ các quỹ cha sử dụng vì nguồn này vừa nhanh và vừa rẻ.
- Chủ động lập kế hoạch bổ sung vốn từ lợi nhuận để lại. Có nh vậy Công ty mới có thể nâng cao khả năng độc lập về tài chính và uy cho mình.
- Lập chơng trình kiến nghị với tổng Công ty lắp máy Việt Nam xin cấp thêm vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Bên cạnh việc huy động các nguồn vốn nội lực để nâng cao khả năng độc lập tài chính thì Công ty cũng cần áp dụng các biện pháp để thu hút nguồn tài chính từ bên ngoài, để mở rộng quy mô và hiệu quả sản xuất kinh doanh:
- Tiếp tục thực hiện huy động vốn từ Ngân hàng, đặc biệt là các nguồn vốn ngắn hạn. Tuy nhiên, cần lu ý hơn nữa tính anh toàn và tính hiệu quả của vốn lu động bởi vì hiện tại khả năng thanh toán của Công ty không đợc tốt lắm. Các nguồn vốn vay ngắn hạn nhất thiết chỉ để dùng tài trợ cho tài sản lu động, không đợc dùng để tài trợ cho tài sản cố định nếu không sẽ làm mất an toàn cho tình hình tài chính của Công ty.
- Nhận, kêu gọi đầu t, liên doanh liên kết từ các tổ chức, đơn vị, cá nhân trong và ngoài nớc. Việc liên doanh liên kết dựa trên cơ sở thoả thuận giữa các bên, các bên góp vốn hoạt động sản xuất kinh doanh trên cơ sở cùng có lợi. Nếu làm tốt việc này tức là Công ty cùng một lúc đã giải quyết tốt hai việc: vừa đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh vừa có vốncho đầu t phát triển.