vòng luân chuyển là 429 ngày. Nh vậy, năm 2002 so với năm 2001 số vòng luân chuyển giảm 0,47 vòng tơng đơng với việc độ dài một vòng luân chuyển tăng 22 ngày.
Trong ba năm số vòng luân chuyển vốn lu động không cao và có xu hớng giảm, mức cao nhất chỉ đạt 1,15 vòng trên một năm, cùng với đó là độ dài một vòng luân chuyển tăng, mức thấp nhất là 313 ngày (10,4 tháng). Hơn nữa, Công ty sử dụng một l- ợng lớn vốn lu động là vốn đi vay vì vậy, chi phí vốn trong trờng hợp này sẽ rất lớn và chắc chắn sẽ ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
Việc tốc độ luân chuyển vốn lu động của Công ty có chiều hớng xấu đi trong giai đoạn này là do tốc độ tăng của vốn lu động cao hơn rất nhiều so với tốc độ tăng của doanh thu. Bởi vì, mặc dù năm 2001 Công ty đã mở rộng sản xuất kinh doanh, đầu t thêm vốn lu động, song tốc độ đầu t vào vốn lu động tăng nhanh hơn giá vốn hàng bán, việc tăng nhanh hơn này đã làm cho doanh thu tăng chậm hơn tốc độ tăng của vốn lu động, điều này đồng nghĩa với số ngày của một vòng quay vốn lu động trở nên dài hơn cùng kỳ năm trớc. Tuy nhiên, việc số vòng luân chuyển nh trên xét về góc độ khách quan có thể chấp nhận đợc. Bởi lẽ, năm 2001 là năm mà thị trờng xây dựng phát triển mạnh mẽ, giá nguyên vật liệu trên thị trờng biến động mạnh, có những loại nguyên vật liệu giá tăng tới 20%, trong khi những hợp đồng của Công ty đợc ký kết khi giá nguyên vật liệu còn thấp hoặc cha tăng cao, bên cạnh đó trong năm 2001 Công ty ký kết đợc nhiều hợp đồng hơn, nên tại thời điểm cuối niên độ vẫn còn nhiều công trình và hạng mục công trình cha đợc hoàn thành và bàn giao vì lẽ đó mà tài khoản lu kho còn cao.
Ngoài ra, để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty một cách toàn diện hơn ta cần kết hợp với kết quả phân tích nhóm chỉ tiêu sức sinh lời của vốn lu động. Từ đó có những biện pháp tốt hơn trong quản lý và sử dụng vốn lu động, tránh lãng phí, giảm chi phí, tăng lợi nhuận và hiệu quả sử dụng vốn lu động, hiệu quả kinh doanh, đảm bảo tăng trởng và phát triển của vốn trên cơ sở có hệ số sinh lời cao.
Đây là nhóm chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và hiệu quả sử dụng vốn lu động nói riêng, là kết quả tổng hợp của một loạt các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của các bộ phận cấu thành vốn lu động. Sức sinh lời đợc phản ánh qua hai chỉ tiêu: hệ số sinh lời và hệ số đảm nhiệm của vốn lu động.
• Hệ số sinh lời của vốn lu động
Trong đó: HSL : Hệ số sinh lời vốn lu động VLĐbq : Vốn lu động bình quân trong kỳ
Hệ số sinh lời của vốn lu động hay còn gọi là mức doanh lợi vốn lu động phản ánh một đồng vốn lu động đa vào sản xuất kinh doanh có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Hệ số sinh lời vốn lu động càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn lu động càng có hiệu quả và ngợc lại.
• Hệ số đảm nhiệm của vốn lu động:
Trong đó: HĐN là hệ số đảm nhiệm của vốn lu động
Chỉ tiêu này phản ánh số vốn lu động cần có để đạt đợc một đồng doanh thu. Hệ số này tỷ lệ nghịch với chỉ tiêu sức sản xuất của vốn lu động nên càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng vốn lu động càng cao và ngợc lại.
Tại Công ty lắp máy và thí nghiệm cơ điện, thực tế sức sinh lời của vốn lu động trong những năm qua đợc thể hiện qua bảng sau đây:
Năm Chỉ tiêu
2000 2001 2002
HĐN
= VLĐBQ
Doanh thu thuần HSL
= Lợi nhuận
Vốn LĐBQ (triệu đồng) 9251.302 9439.722 10362.391 Doanh thu thuần (triệu đồng) 10646.42 8360.085 8699.32
LN ròng (triệu đồng) 951.383 809.691 633.368
Hệ số sinh lời của VLĐ 0.103 0.086 0.061
Hệ số đảm nhiệm của VLĐ 0.869 1.129 1.191
Nguồn: Báo cáo tài chính các năm từ 2000 đến 2002
Từ kết quả phân tích hai chỉ tiêu trên ta thấy, cả hệ số sinh lời và hệ số đảm nhiệm vốn lu động đều không lấy gì làm khả quan: hệ số sinh lời thì liên tục giảm, trong khi đó hệ số đảm nhiệm lại liên tục tăng. Nói cách khác, càng ngày vốn lu động của Công ty sử dụng càng kém hiệu quả. Vì vậy, trong thời gian tới Công ty cần quan tâm hơn tới công tác quản lý và sử dụng vốn lu động của mình, tránh tình trạng lãng phí vốn lu động.
2.2.3 Các chỉ số hoạt động
Ngoài hai chỉ tiêu phản ánh tốc độ chu chuyển và sức sinh lời của vốn lu động, để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động một cách toàn diện hơn chúng ta cần phải xem xét một số chỉ tiêu hoạt động sau đây:
2.2.3.1 Các chỉ số về khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán của Công ty tốt hay xấu ảnh hởng trực tiếp tới hiệu quả hoạt động của Công ty. Bởi vậy, để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động không thể không đánh giá tình hình và khả năng thanh toán. Khả năng thanh toán của Công ty đ- ợc thể hiện qua một số chỉ tiêu nh khả năng thanh toán chung, khả năng thanh toán nhanh và khả năng thanh toán tức thời.
• Hệ số thanh toán chung:
CR
Trong đó: CR là hệ số thanh toán chung
TSLĐBQ là tài sản lu động bình quân
Hệ số thanh toán chung phản ánh mối quan hệ giữa tài sản lu động và các khoản nợ ngắn hạn. Hệ số này cho biết một đồng nợ ngắn hạn của doanh nghiệp đợc đảm bảo thanh toán bằng bao nhiêu đồng tài sản lu động. Hệ số thanh toán chung cao sẽ phản ánh khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn của doanh nghiệp là tốt. Tuy nhiên, không phải hệ số này càng cao là càng tốt, vì khi đó có một lợng tài sản lu động lớn bị tồn trữ, làm việc sử dụng tài sản lu động không hiệu quả, vì bộ phận này không sinh lời. Do đó, tính hợp lý của hệ số thanh toán chung còn phụ thuộc vào từng ngành nghề, góc độ của ngời phân tích cụ thể. Thông thờng tỷ số này chấp nhận đợc nếu lớn hơn hoặc bằng 2.
• Hệ số thanh toán nhanh:
Trong đó: QR là hệ số thanh toán nhanh
Hệ số thanh toán nhanh đo lờng mức độ đáp ứng nhanh của vốn lu động trớc các khoản nợ ngắn hạn. Hệ số phản ánh khả năng thanh toán bằng tiền và các phơng tiện có thể chuyển hoá nhanh thành tiền của doanh nghiệp.
Cũng nh hệ số thanh toán chung, độ lớn hay nhỏ của hệ số này còn tuỳ thuộc vào từng ngành nghề kinh doanh cụ thể thì mới có thể kết luận là tích cực hay không tích cực. Tuy nhiên nếu hệ số này quá nhỏ thì doanh nghiệp sẽ gặp phải khó khăn trong việc thanh toán công nợ. Thông thờng nếu hệ số này lớn hơn hoặc bằng 1 là rất tốt, điều đó chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng thanh toán nhanh và ngợc lại.
=
TSLĐBQ