Phương tiện cỏc hộ gia đỡnh thường xuyờn sử dụng đi lại

Một phần của tài liệu khả năng tiếp cận GTVT của hộ gia đình khu vực phường Hàng Buồm – Hoàn Kiếm. (Trang 69 - 77)

Tổng số hộ điều tra là 50 hộ, và số người được điều tra là: 242 người. Trong đú cú 205 người cú khả năng tham gia giao thụng mà đó sử dụng một phương tiện nào đú, chiếm 84,7%,cũn lại là những em nhỏ phải đi cựng với bố mẹ, hoặc những người già khụng thể tự tham gia giao thụng được phải cú người nhà đưa đi. Do đú ta chỉ xột những người cú khả năng tham gia giao thụng mà sử dụng một loại phương tiện nhất định.

Hỡnh 3.9. Tỉ lệ phương tiện cỏc hộ gia đỡnh sử dụng trong cỏc chuyến đi

Chương III: Phõn tớch và đỏnh giỏ khả năng tiếp cận dịch vụ GTVT của cỏc hộ gia đỡnh

Xe mỏy chiếm tỉ lệ lớn nhất 56% trong cỏc cỏc phương tiện mà cỏc hộ đỡnh sử dụng, tiếp đến là buýt chiếm 27%, xe đạp chiếm 10%, xe ụm chiếm 5% và ụ tụ chiờm ớt nhất với 2%.

Để tỡm hiểu một cỏch cụ thể về việc sử dụng phương tiện đi lại của cỏc thành viờn trong gia đỡnh, ta chia những người tham gia giao thụng thành hai nhúm: Theo độ tuổi và theo nghề nghiệp. Sở dĩ ta chia như vậy là để biết đặc điểm của từng nhúm, và tại sao họ lại dựng phương tiện đú đi tham gia giao thụng?

a) Phõn loại theo độ tuổi: Bao gồm nhúm tuổi dưới độ tuổi lao động(<15 tuổi), trong độ tuổi lao

động và ngoài độ tuụi lao động.

Kết quả điều tra cho thấy cú tất cả 948 chuyến, trung bỡnh mỗi người thực hiện 4- 5/chuyến đi/ngày. Kết quả cụ thể về tỉ lệ người tham gia giao thụng của từng nhúm và tỉ lệ chuyến đi sẽ được biểu diễn qua biểu đồ:

Hỡnh 3.10. Tỉ l ệ người tham gia giao thụng và chuyến đi theo độ tuổi

Chương III: Phõn tớch và đỏnh giỏ khả năng tiếp cận dịch vụ GTVT của cỏc hộ gia đỡnh

Từ biểu đồ trờn ta thấy:

Tỉ lệ tham gia giao thụng ở nhúm tuổi dưới 15 tuổi chiếm tỉ lệ tương đối thấp là 6,87% và tỉ lệ chuyến đi của nhúm tuổi này chỉ chiờm 4,42%. Điều này cũng dễ hiểu bởi ở nhúm tuổi này ngoài việc đi học thỡ cỏc chuyến đi với mục đớch khỏc bị hạn chế, vỡ thế mà số chuyến đi trung bỡnh ớt.

Khỏc với nhúm tuổi dưới 15 tuổi, thỡ hai nhúm tuổi cũn lại là trong độ tuổi tuổi lao động và ngoài tuổi lao động cú số chuyến đi trung bỡnh/ngày khỏ ổn định, trong độ tuổi lao động chiếm 88.05% số chuyến đi và ngoài độ tuổi lao động chiếm 6,63% trong khi số người tham gia giao thụng ở hai độ tuổi này tương ứng là 74.08% và 19,05% . Sở dĩ như vậy là vỡ ở hai nhúm tuổi này, họ hoàn toàn chủ động trong cỏc chuyến đi của mỡnh và tớnh chất cụng việc cũng đũi hỏi phải cú một số chuyến đi nhất định.

Trong số ba nhúm tuổi thỡ nhúm trong độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ về số người tham gia giao thụng cũng như chiếm tỉ lệ về số chuyến đi cao nhất, vỡ đõy chớnh là độ tuổi làm ra vật chất chớnh cho xó hội, cú nhiều mối quan hệ, nhiều nhu cầu phỏt sinh do đú nhu cầu đi lại là rất lớn.

Do tớnh chất cụng việc nờn ở từng nhúm tuổi cũng khỏc nhau về chiều dài trung bỡnh mỗi chuyến đi và phương tiện để đi lại. Ở nhúm tuổi dưới 15 tuổi thỡ chiều dài trung bỡnh mỗi chuyến đi là 2km/chuyến đi, ở nhúm trong đọ tuổi lao động chiều dài trung bỡnh mỗi chuyến đi là 5,9km/chuyến đị, cũn với nhúm ngoài tuổi lao động thỡ chiều dài là 4,42km/chuyến đi. Cũng chớnh vỡ chiều dài trung bỡnh mỗi chuyến đi khỏc nhau, tỉ lệ chuyến đi trong ngày khỏc nhau nờn việc lựa chọn phương tiện đi lại của từng nhúm cũng khỏc nhau. Dưới đõy la biểu đồ thể hiện tỉ lệ phương tiện mà mỗi nhúm sử dụng để đi lại.

Chương III: Phõn tớch và đỏnh giỏ khả năng tiếp cận dịch vụ GTVT của cỏc hộ gia đỡnh

Nhúm dưới 15 tuổi, cỏc em 100% đi xe đạp. Điều này tất yếu, vỡ cỏc em chưa đủ tuổi để cú thể điểu khiển phương tiện khỏc ngoài xe đạp. Hơn nữa cỏc em đang theo học ở những trường gần nhà (khoảng cỏch trung bỡnh 2km) nờn phương tiện thuận tiện nhõt để đi đú là xe đạp.

Nhúm trong độ tuổi lao động cú số người cũng như số chuyến đi lớn nhất, vỡ thế phương tiện mà họ sử dụng cũng sẽ là phương tiện chủ yếu tham gia giao thụng trờn phường. Biểu đồ cho thấy: cú đến 79,38% người sủ dụng xe mỏy, 15%sủ dụng xe đạp, cũn lại là 3,1% sủ dụng xe buýt và 2,06% sử dụng ụ tụ riờng. Khụng cú ai sử dụng xe ụm. Với những người sử dụng xe đạp thỡ họ chủ yếu là nội trợ, chỉ dựng khi đi chợ hoặc với mục đớch khỏc mà khoảng cỏch chỉ khoảng 1,5 km. Những người đi xe ụ tụ theo điều tra thỡ họ là những người quản lý ở những cơ quan lớn. Những lựa chọn xe buýt thỡ chủ yếu do khụng cú phương tiện nào khỏc để đi, hoặc cụng việc của họ trờn một lộ trỡnh nhất định mà xe buýt đi qua. Riờng với xe mỏy, cú tới 79,38% người sử dụng, điều này cú nhiều lý do nhưng một nguyờn nhõn chớnh la đa số cỏc hộ gia đỡnh buụn bỏn kinh doanh nờn cỏc chuyến đi phỏt sinh trong ngày rất lớn, họ phải gặp khỏch hàng, đi giao hàng…nờn xe mỏy là phương tiện cơ động nhất.

Trong ba nhúm thỡ nhúm ngoài tuổi lao động lỏ cú tỉ lệ sử dụng phương tiện cõn bằng nhất. Xe đạp chiếm 30,77%, xe mỏy chiếm 15,38%,xe buýt chiếm 38,47%, xe ụm chiếm 15,38%, khụng sử dụng ụ tụ. Đa số người trong nhúm tuổi này họ đó nghỉ hưu, nờn cỏc chuyến đi của họ chủ yếu là đi thăm người thõn, bạn bố hoặc chỉ là đi dạo. Nếu khoảng cỏch xa (5km- 10km) thỡ phương tiện họ sử dụng là xe buýt, cú thể là xe mỏy hoặc xe ụm. Cũn khoảng cỏch

Chương III: Phõn tớch và đỏnh giỏ khả năng tiếp cận dịch vụ GTVT của cỏc hộ gia đỡnh

gần thỡ họ đa số sử dụng xe đạp và xe ụm. Trong nhúm tuổi này vẫn cũn một số người tham gia kinh doanh buụn bỏn, và đa số họ dựng xe mỏy nờn làm tăng tỉ lệ dựng xe mỏy ở nhúm tuổi này. b) Phõn loại theo nghề nghiệp: Bao gồm cú nhúm học sinh và sinh viờn, nhúm kinh doanh và

nhúm nghề nghiệp khỏc (luậtt sư,văn phũng,..)

Kết quả điều tra cú 948 chuyến đi. Trong đú khoảng cỏch trung bỡnh của cỏc nhúm như sau: Nhúm học sinh - sinh viờn co khoảng cỏc trung bỡnh là 4,2 km, nhúm người kinh doanh - buụn bỏn là 4,7 km và nhúm nghề khỏc là 7,2 km. Tỉ lệ người tham gia giao thụng và tỉ lệ chuyến đi của từng nhúm được biểu diễn trờn biểu đồ.

Hỡnh 3.12. Tỉ l ệ người tham gia giao thụng và chuyến đi theo nghề

Nhúm người kinh doanh buụn bỏn chiếm về số chuyến đi và số người tham gia giao thụng lớn nhất, vỡ đõy là nhúm cú số chuyến đi phỏt sinh lớn nhất. Từ biểu đồ ta cũng thấy chủ yếu cỏc hộ dõn ở phường là kinh doanh và buụn bỏn. Trong khi đú số người thường xuyờn tham gia giao thụng làm nghề khỏc chiếm 31,15%(bao gồm cả những người nhận lương hưu) nhưng tỉ lệ số chuyến đi lại sụt giảm, chỉ chiếm cú 19.17% và hơn nhúm học sinh - sinh viờn cú 0,35% trong khi nhúm học sinh - sinh viờn chiếm cú 22,13% tổng số người tham gia giao thụng. Như vậy co thể núi số chuyến đi của những người kinh doanh - buụn bỏn là lớn nhất, ớt nhất là nhúm cỏc nghề khỏc.

Nếu theo cỏch phõn chúm theo độ tuổi thi nhúm nhỏ hơn 15 tuổi toàn là học sinh, và khoảng cỏch trung bỡnh/chuyến đi cũng nhỏ (2km/chuyến). Nhưng khi chia theo nhúm nghề thỡ nhúm học sinh - sinh viờn đó cú sự tăng lờn đỏng kể về số chuyến đi (22,13% so với 6,87%) và khoảng cỏch (4,7 km so với 2km). Chớnh sự thay đổi lớn về số chuyến đi và khoảng cỏch cỏc chuyến đi nờn phương tiện sử dụng cho cỏc chuyến đi cũng sẽ khỏc đi rất nhiều. Ở nhúm này, cú nhiờu em đó sử dụng xe mỏy hoặc xe buýt để đi học.

Chương III: Phõn tớch và đỏnh giỏ khả năng tiếp cận dịch vụ GTVT của cỏc hộ gia đỡnh

Nhúm nghề khỏc so với hai nhúm cũn lại cú số chuyến đi ớt hơn nhưng khoảng cỏch chuyến đi thỡ cao nhất 7,2 km, bởi vỡ đa số làm việc ở khu vực khỏc nờn sẽ phải đi xa, cũng cú một nguyờn nhõn khỏc là những người nghỉ hưu thuộc nhúm nay, mà họ thường cú những chuyến đi xa thăm người thõn, bạn bố băng xe mỏy hoặc xe buýt. Do vậy số phương tiện nhúm này sử dụng cũng sẽ đa dạng hơn cỏc nhúm khỏc.

Dưới đõy là biểu đồ biểu diễn tỉ lệ phương tiờn của cỏc nhúm sử dụng:

Hỡnh 3.13. Tỉ lệ phương sử dụng theo nghề

Từ biểu đồ ta thấy: Tỉ lệ sử dụng xe mỏy ở nhúm cỏc hộ kinh doanh - buụn bỏn chiếm đa số (85,96%), tỉ lệ nay giảm dần ở nhúm nghề khỏc (42,1%) nhưng vẫn chiến đa số phương tiện mà hai nhúm này sử dụng. Nhúm học sinh – sinh viờn tỉ lệ sử dựng xe mỏy là 22.2%, số này là do cú một số sinh viờn dựng xe mỏy đi học. Như vậy xe mỏy là phương tiện chớnh của cỏc hộ kinh doanh và những người làm nghề khỏc, sinh viờn chiếm một số ớt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong ba nhúm thỡ chỉ cú nhúm học sinh - sinh viờn và nhúm nghề khỏc lỏ cú tỉ lệ dựng xe buýt nhiều. Nhúm kinh doanh cú tỉ lệ dựng xe buýt rất nhỏ (1,75%). Điều này cũng giễ hiểu vỡ xe buýt khụng thuận tiện cho cụng việc kinh doanh, buụn bỏn ở phường, cũn học sinh thỡ khụng cú nhiều lựa chọn nờn họ chỉ đi xe buýt hoặc xe đạp, người già cũng thế, họ cũn sử dụng xe ụm chiếm một tỉ lệ khỏ (15,79%), nhiều nhất trong cỏc nhúm. Tỉ lệ sử dụng xe ụ tụ cũng khụng nhiều.1.75% ở những người kinh doanh và 2,63% ở những người làm nghề khỏc.

Chương III: Phõn tớch và đỏnh giỏ khả năng tiếp cận dịch vụ GTVT của cỏc hộ gia đỡnh

Kết quả điều tra được: Cú tất cả 166 phương tiện/50 hộ gia đỡnh. Tỉ lệ cỏc phương tiện được biểu diễn trờn biểu đồ.

Hỡnh 3.14. Cơ cấu phương tiện

Tỉ lệ xe mỏy vẫn chiếm tỉ lệ lớn so với xe đạp và xe ụtụ. Thế nhưng nếu so với tỉ lệ cỏc chuyến đi cú sử dụng xe mỏy thỡ thấp hơn, bởi vỡ đa số những thành viờn trong gia đỡnh sử dụng chung xe mỏy. Theo thống kờ thỡ trung bỡnh mỗi nhà cú 5 người, và mỗi nhà sở hữu 4 xe. Như vậy ớt nhất sẽ cú một người phải sử dụng chung xe.

Xe đạp chiếm 35% nhưng chủ yếu là học sinh, những người nội trợ, người già sử dụng nờn số chuyến đi ớt do đú mà tỉ lệ cỏc chuyến đi bằng xe đạp so với tổng cỏc chuyến đi thấp.

Tỉ lệ sở hữu xe ụ tụ riờng cũng thấp (3%) phự hợp với tỉ lệ những người thu nhập cao (4%) cú khả năng mua ụ tụ.

Chương III: Phõn tớch và đỏnh giỏ khả năng tiếp cận dịch vụ GTVT của cỏc hộ gia đỡnh

d) Nơi để phương tiện của cỏc hộ gia đỡnh.

Hỡnh 3.15. Tỉ lệ nơi để phương tiện vào ban ngày của cỏc hộ gia đỡnh

Vào ban ngày, vỡ diện tớch nhà hẹp nờn cỏc hộ gia đỡnh để một số phương tiện ở ngoài vỉa hố, lề đường sỏt nhà mỡnh. Tuy nhiờn do cỏc tuyến phố, ngừ của phường cũng nhỏ mà lắm người đi lại nờn cũng chỉ cú thể để 23.33% đối với xe đạp và 16% với xe mỏy, cũn lại mọi người phải để xe trong nhà dự chật chội. Riờng xe ụ tụ thỡ phải gửi ở bói đỗ xe cụng cộng cả ngày và đờm.

Nhận xột: Cỏc hộ gia đỡnh của Phường Hàng Buồm coi xe mỏy là phương tiện chủ yếu

của họ, thậm chớ sinh viờn dự chưa làm ra tiền song xe mỏy vẫn là phương tiện yờu thớch của họ. Vỡ xe mỏy cú tớnh cơ động cao, thuận tiện cho cụng việc của họ, đồng thời xe mỏy cũn là “thời trang” của một số người và giới trẻ.

Những trường hợp sử dụng xe buýt và xe đạp cú hai nhúm: Nhúm trẻ vỡ khụng cú sự lựa chọn nhiều vỡ chưa đủ tuổi điều khiển xe mỏy, hoặc vi nhiều điều kiện khỏc nhau (chỗ để xe,khụng đủ tiều mua xe mỏy) nờn nờn phải đi xe đạp và xe buýt. Theo điều tra thỡ chỉ cú 2.53% người chọn xe buýt vỡ lý do an toàn, thuận tiện hay rẻ mà thụi, 1.65% chọn xe buýt vỡ khụng cú phương tiện nào nờn phải đi xe buýt. Số người ủng hộ xe buýt thuộc nhúm thứ hai: là cỏc em học sinh, những người gia. Vỡ họ cho xe buýt là an toàn và thuận tiện.

Từ việc phõn tớch phương tiện của cỏc nhúm, cựng với nghề nghiệp, độ tuổi của họ ta thấy số phương tiện mà cỏc hộ gia đỡnh sử dụng đó tương đối bóo hoà, hơn nữa với thu nhập của của cỏc hộ cũn hạn chế và điều kiện diện tớch nhà nhỏ thỡ việc mua thờm phương tiện cỏ nhõn là khụng họ rất khú thực hiện. Theo kết quả điều tra thỡ chỉ cú 4 hộ cú ý định mua thờm

Chương III: Phõn tớch và đỏnh giỏ khả năng tiếp cận dịch vụ GTVT của cỏc hộ gia đỡnh

phương tiện (ụ tụ và xe mỏy) chiếm 8%, cũn lại 92% số hộ giữ nguyờn phương tiện hoặc thay đổi phương tiện trong thời gian tới. Như vậy, số phương tiện thay đổi rất ớt trong thời gian tới, trong khi nhu cầu đi lại sẽ cú khả năng sẽ tăng lờn cao. Đõy sẽ là điều kiện để cỏc dịch vụ GTVT phỏt triển.

Một phần của tài liệu khả năng tiếp cận GTVT của hộ gia đình khu vực phường Hàng Buồm – Hoàn Kiếm. (Trang 69 - 77)