Yêu cầu nhân sự

Một phần của tài liệu Nội dung phương pháp kiểm toán vốn bằng tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính do công ty Kiểm toán và kế toán Hà Nội thực hiện (Trang 85 - 100)

- Kế hoạch chiến lược được lập cho các cuộc kiểm toán lớn về qui mô, tính chất phức tạp, địa bàn rộng hoặc kiểm toán báo cáo tài chính nhiều năm.

- Kế hoạch chiến lược do người phụ trách cuộc kiểm toán lập và được Giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị phê duyệt.

- Nhóm kiểm toán phải tuân thủ các quy định của công ty và phương hướng mà Giám đốc đã duyệt trong kế hoạch chiến lược;

- Trong quá trình lập kế hoạch kiểm toán tổng thể và thực hiện kiểm toán nếu phát hiện những vấn đề khác biệt với nhận định ban đầu của Ban giám đốc thì phải báo cáo kịp thời cho Ban giám đốc để có những điều chỉnh phù hợp.

Nội dung và các bước công việc của kế hoạch chiến lược

1/Tình hình kinh doanh của khách hàng (Tổng hợp thông tin về lĩnh vực hoạt động, loại hình doanh nghiệp, hình thức sở hữu, công nghệ sản xuất, tổ chức bộ máy quản lý và thực tiễn hoạt động của đơn vị) đặc biệt lưu ý đến những nội dung chủ yếu như: Động lực cạnh tranh, phân tích thái cực kinh doanh của doanh nghiệp cũng như các yếu tố về sản phẩm, thị trường tiêu thụ, giá cả và các hoạt động hỗ trợ sau bán hàng…

85

Nguyễn Thị Hiên 503412036

2/Xác định những vấn đề liên quan đến báo cáo tài chính như chế độ kế toán, chuẩn mực kế toán áp dụng, yêu cầu về lập báo cáo tài chính và quyền hạn của công ty;

3/Xác định những vùng rủi ro chủ yếu của doanh nghiệp và ảnh hưởng của nó tới báo cáo tài chính (đánh giá ban đầu về rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát);

4/ Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ;

5/ Xác định các mục tiêu kiểm toán trọng tâm và phương pháp tiếm cận kiểm toán;

6/ Xác định nhu cầu về sự hợp tác của các chuyên gia: Chuyên gia tư vấn pháp luật, kiểm toán viên nội bộ, kiểm toán viên khác và các chuyên gia khác như kỹ sư xây dựng, kỹ sư nông nghiệp…

7/ Dự kiến nhóm trưởng và thời gian thực hiện;

8/ Giám đốc duyệt và thông báo kế hoạch chiến lược cho nhóm kiểm toán. Căn cứ kế hoạch chiến lược đã được phê duyệt, trưởng nhóm kiểm toán lập kế hoạch kiểm toán tổng thể và chương trình kiểm toán.

86

Nguyễn Thị Hiên 503412036

PHỤ LỤC SỐ 02

CÔNG TY KIỂM TOÁN:

KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN TỔNG THỂ

Khách hàng:………….. Người lập:……….. Ngày:……...…………

Năm tài chính:………… Người duyệt:…………. Ngày:………

Thông tin về hoạt động của khách hàng: - Khách hàng : Năm đầu : Thường xuyên Năm thứ:………

- Tên khách hàng : ………..

- Trụ sở chính: ………

- Chin nhánh: (số lượng, địa điểm) ………

- Điện thoại: ………...

- Fax: ……….Email:………..

- Mã số thuế: ………..

- Giấy phép hoạt động (giấy phép đầu tư, chứng nhận đăng ký kinh doanh) ………..

- Lĩnh vực hoạt động : (sản xuất thép, du lịch khách sạn, sân gôn,…) ………. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Địa bàn hoạt động : (cả nước, có chi nhánh ở nước ngoài,…)…….

- Tổng số vốn vay: ……… Tài sản thuê tài chính : …………...

- Thời gian hoạt động: (từ ……….đến …….., hoặc không có thời hạn)………...

- Hội đồng quản trị: (số lượng thành viên, danh sách người chủ chốt) ……….

- Ban Giám đốc: (số lượng thành viên, danh sách) ………

- Kế toán trưởng: (họ tên, số năm đã làm việc ở Công ty) ………….

- Công ty mẹ, đối tác (liên doanh): ………

- Tóm tắt các quy chế kiểm soát nội bộ của khách hàng: …………..

- Năng lực quản lý của Ban Giám đốc: ………..

87

Nguyễn Thị Hiên 503412036

- Hiểu biết chung về nền kinh tế có ảnh hưởng đến hoạt động của

khách hàng: ……….

- Môi trường và lĩnh vực hoạt động cảu khách hàng: + Yêu cầu môi trường ………

+ Thị trường và cạnh tranh ……….

- Đặc điểm hoạt động kinh doanh và các biến đổi trong công nghệ SXKD : + Rủi ro kinh doanh ………...

+ Thay đổi quy mô kinh doanh và các điều kiện bất lợi ………

+ ……….

- Tình hình kinh doanh của khách hàng (sản phẩm, thị trường, nhà cung cấp, chi phí, các hoạt động nghiệp vụ) : + Những thay đổi về việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật hay kỹ thuật mới để sản xuất ra sản phẩm ………...

+ Thay đổi nhà cung cấp ………...

+ Mở rộng hình thức bán hàng (chi nhánh bán hàng)………

+……….

2-Hiểu biết về hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ: Căn cứ vào kết quả phân tích, soát xét sơ bộ báo cáo tài chính và tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng để xem xét mức độ ảnh hưởng tới việc lập Báo cáo tài chính trên các góc độ: + Các chính sách kế toán khách hàng đang áp dụng và những thay đổi trong các chính sách đó………..

+ Ảnh hưởng của công nghệ thông tin và hệ thống máy vi tính. …..

+ Ảnh hưởng của các chính sách mới về kế toán và kiểm toán ……

+ Đội ngũ nhân viên kế toán. ………

+ Yêu cầu về báo cáo. ………...

Kết luận và đánh giá về môi trường kiểm soát, hệ thống kế toán, hệ thống kiểm soát nội bộ là đáng tin cậy và có hiệu quả: Cao Trung bình Thấp

88

Nguyễn Thị Hiên 503412036 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3- Đánh giá rủi ro và xác định mức độ trọng yếu: + Đánh giá rủi ro

+ Đánh giá rủi ro tiềm tàng:

Cao Trung bình Thấp

+ Đánh giá rủi ro kiểm soát:

Cao Trung bình Thấp

+ Tóm tắt, đánh giá kết quả của hệ thống kiểm soát nội bộ:

- Xác định mức độ trọng yếu:

Chỉ tiêu chủ yếu để xác định mức độ trọng yếu là:

Năm nay Năm trước

- Doanh thu - Chi phí

- Lợi nhuận sau thuế - Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn

- Tài sản cố định và đầu tư dài hạn - Nguồn vốn - Chỉ tiêu khác Lý do lựa chọn mức độ trọng yếu: ………... ……….. 89 Nguyễn Thị Hiên 503412036 89

Xác định mức độ trọng yếu cho từng mục tiêu kiểm toán …………

………..

Khả năng có những sai sót trọng yếu theo kinh nghiệm của những năm trước và rút ra những từ những gian lận và sai sót phổ biến. Xác định các nghiệp vụ và sự kiện kiểm toán phức tạp bao gồm cả kiểm toán những khế ước kế toán. - Phương pháp kiểm toán đối với các khoản mục: + Kiểm tra chọn mẫu ……….

+ Kiểm tra các khoản mục chủ yếu ………

+ Kiểm tra toàn bộ 100% ………...

4-Nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán: - Đánh giá những thay đổi quan trọng của các vùng kiểm toán ……..

- Ảnh hưởng của công nghệ thông tin………..

- Công việc kiểm toán nội bộ………

5- Phối hợp chỉ đạo, giám sát, kiểm tra: - Sự tham gia của các kiểm toán viên khác………...

- Sự tham gia của chuyên gia tư vấn pháp luật và các chuyên gia thuộc lĩnh vực khác. - Số lượng đơn vị trực thuộc phải kiểm toán……….

- Kế hoạch thời gian……….

- Yêu cầu nhân sự ………

+ Giám đốc (Phó giám đốc) phụ trách ………

+ Trưởng phòng phụ trách ………..

+ Trưởng nhóm kiểm toán ………..

+ Trợ lý kiểm toán 1 ………...

+ Trợ lý kiểm toán 2 ………...

+ ….. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6- Các vấn đề khác:

- Kiểm toán sơ bộ; - Kiểm kê hàng tồn kho;

- Khả năng liên tục hoạt động kinh doanh của đơn vị; - Những vấn đề đặc biệt phải quan tâm;

90

Nguyễn Thị Hiên 503412036

- Những điều khoản của hợp đồng kiểm toán và những trách nhiêm pháp lý khác;

- Nội dung và thời hạn lập báo cáo kiểm toán hoặc những thông báo khác dự định gửi cho khách hàng.

7- Tổng hợp kế hoạch kiểm toán tổng thể:

TT Yếu tố hoặc khoản mục quan trọng Rủi ro tiềm tàng Rủi ro kiểm soát Mức trọng yếu Phương pháp kiểm toán Thủ tục kiểm toán Tham chiếu 1 2 3 …

- Phân loại chung về khách hàng:

Rất quan trọng Quan trọng Bình thường - Khác:…………..

PHỤ LỤC SỐ 03

CPA HANOI

HÃNG CHUYÊN NGHÀNH TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN

Khách hàng : Công ty X Người lập: Ngày:

Năm tài chính : 2006 Người soát xét: Ngày: 20/3/2007

91

Nguyễn Thị Hiên 503412036

CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN TÀI KHOẢN TIỀN C10 Lưu ý: tất cả các công việc kiểm toán được thực hiện phải thể hiện rõ hoặc chỉ rõ ra các nội dung sau:

+ Mục tiêu các công việc đã thực hiện.

+ Các công việc được thực hiện đã nằm trong kế hoạch kiểm toán và phương pháp kiểm toán được chọn để kiểm tra.

+ Kết quả công việc kiểm toán. + Kết luận.

Mục tiêu:

Thông qua việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ và rà soát nhanh việc ghi chép chứng từ, sổ sách. Kiểm toán viên phải cân nhắc và lựa chọn mục tiêu kiểm toán . Mục tiêu phải đảm bảo cơ sở dẫn liệu liên quan đến tính đầy đủ, tính hiệ hữu, tính chính xác, tính sở hữu và tính trình bày cụ thể là:

+ Các nghiệp vụ liên quan đến thu, chi tiền đều được ghi sổ và đúng số tiền trên chứng từ gốc.

+ Xác định xem số dư tiền mặt, tiền gửi hiện có phải thuộc về công ty và đã được ghi chép đầy đủ, chính xác.

+ Xác định xem việc trình bày tiền mặt, tiền gửi ngân hàng có theo đúng luật định và chuẩn mực kế toán hay không?

92

Nguyễn Thị Hiên 503412036

Thủ tục kiểm toán Người t. hiện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tham chiếu I Kiểm tra hệ thống kiểm soát

1. Kiểm tra quy chế chi tiêu; thẩm quyền phê duyệt; thủ tục kiểm kê; sổ sách kế toán và việc khoá sổ kế toán cuối kỳ.

2. Kiểm tra thủ tục phát hành séc, uỷ nhiệm chi, phân công, phân nhiệm, đối chiếu, xác nhận số dư, các quy định về lập quỹ báo cáo quỹ (ngày, tuần, tháng)

3. Thu thập, lập, và cập nhật các văn bản về hệ thống kiểm soát nội bộ ( lập sơ đồ tổ chức bằng hình vẽ hoặc bằng ghi chép ), chính sách và quy trình kiểm soát, trình tự viết phiếu thu và phiếu chi, kiểm kê quỹ, trình tự quy trình rút tiền gửi ngân hàng, phương pháp hạch toán, và thủ tục đối chiếu số dư tiền gửi giữa sổ sách với sổ phụ ngân hàng.

4. Chọn một số phiếu thu, chi, biên bản kiểm kê quỹ tháng, bảng đối chiếu số dư tài khoản tiền gửi ngân hàng để kiểm tra tính tuân thủ của hệ thống kiểm soát nội bộ.

Ghi chép cac sai sót phát hiện trên WP

V.Anh

V.Anh C30

II Phân tích soát xét

1. Phân tích tỷ trọng của số dư tiền gửi trên tổng Tài sản: Tỷ trọng phát sinh trên Bảng cân đối tài khoản.

2. Phân tích số dư về tiền Việt Nam và Ngoại tệ.

3. Phân tích chu trình thu, chi tiền,…

4. Đánh giá HTKSNB và đưa ra phương pháp và phạm vi mẫu kiểm tra.

V. Anh

C40

III Kiểm tra chi tiết

1 Lập bảng tổng hợp và đối chiếu số dư với các sổ sách và báo cáo tài chính.

Kiểm tra số dư tiền mặt và tiền gửi ngân hàng.

2 Thu nhập biên bản kiểm kê quĩ cuối năm. Đối chiếu

với quĩ tiền mặt, xác định nguyên nhân chênh lệch. V.Anh C120/1 3 Thực hiện việc kiểm kê tiền mặt tại thời điểm kiểm

93

Nguyễn Thị Hiên 503412036

toán. Lưu ý nếu quĩ bao gồm cả những chứng từ có giá như: Ngân phiếu, Trái phiếu hoặc vàng, bạc, đá quí thì phải kiểm tra chi tiết để xác định giá trị hợp lý: Xem những chứng từ mua bán có liên quan.

Căn cứ kết quả kiểm kê để xác định số dư tại ngày lập bảng cân đối kế toán. Yêu cầu giải trình nếu có sự chênh lệch.

4 So sánh số dư trên số quĩ và tiền gửi ngân hàng với Sổ cái tổng hợp.

5 Thực hiện thủ tục đối chiếu tài khoản tiền gửi ngân hàng:

Gửi thư xác nhận số dư TGNH.

Tổng hợp kết quả nhận được, đối chiếu với số dư sổ phụ. Giải thích các khoản chênh lệch lớn (nếu có). Thu thập hoặc tiến hành đối chiếu số dư tài khoản tiền gửi ngân hàng tại ngày lập bảng cân đối giữa Sổ cái.

V.Anh C220/1-5

Kiểm tra việc ghi chép và hạch toán các khoản thấu chi tiền gửi ngân hàng. Các khoản lãi phải trả đối với các khoản thấu chi và hồ sơ chứng từ về việc bảo lãnh hay phê duyệt các khoản thấu chi. Kiểm tra các tính hiện hữu của các tài sản thế chấp hay bảo lãnh ghi chép trên sổ sách, chứng từ của công ty. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6 Kiểm tra lại tất cả các khoản tiền gửi chưa được ghi chép vào ngày cuối kỳ với báo cáo ngân hàng sau ngày khoá sổ.

Kiểm tra tài khoản tiền đang chuyển N/A

7 Đối chiếu các séc về tài khoản tiền gửi và các khoản khác (như chuyển khoản, các nghiệp vụ chuyển tiền giữa các đơn vị nội bộ và rút tiền gửi nhập quĩ) với sổ phụ ngân hàng tại ngày lập bảng cân đối kế toán. Kiểm tra các khoản tiền đó được ghi chép vào sổ phụ của tháng tiếp sau ngày khoá sổ.

Xác minh những séc lớn chưa về trong tháng tiếp sau ngày khoá sổ.

94

Nguyễn Thị Hiên 503412036

Kiểm tra sổ theo dõi tiền gửi ngân hàng để đối chiếu các séc chuyển trả thanh toán cho nhà cung cấp tại ngày khoá sổ với sổ phụ tháng tiếp sau ngày khoá sổ. 8 Soát xét các khoản thu chi trước và sau ngày khoá sổ,

ghi chú các khoản lớn hoặc bất thường. Xác định xem chúng đã được ghi vào đúng kỳ hay không?

Có 9 Các thủ tục khác:

Xem xét việc áp dụng tỷ giá chuyển đổi sang đồng tiền hạch toán tại thời điểm báo cáo đối với các tài khoản tiền ngoại tệ. Đối chiếu với Sổ cái, kiểm tra việc tính toán và hạch toán chênh lệch tỷ giá: đánh giá số dư ngoại tệ cuối kỳ.

Xem xét việc kiểm soát áp dụng tỷ giá chuyển đổi đối với các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ. Kiểm tra việc ghi chép và hạch toán các nghiệp vụ đó trong kỳ.

Xem xét và yêu cầu khách hàng đưa ra các bằng chứng của các nghiệp vụ phát sinh có liên quan đến bên thứ ba.

Chú ý các khoản thường ghi thiếu như lãi tiền gửi, lệ phí ngân hàng. Các khoản thu hoặc chi tiền gửi ngân hàng phải có giấy báo Nợ hoặc báo Có của ngân hàng. Chú ý đến tính chất hợp pháp, hợp lý của chứng từ để đảm bảo các yếu tố cơ bản của chứng từ, có đầy đủ chứng từ gốc chứng minh hay không.

95

Nguyễn Thị Hiên 503412036

PHỤ LỤC SỐ 04

CPA HANOI

CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN HÀ NỘI

HANOI COMPANY PROFESSION OF AUDITING & ACCOUNTING LTD

KẾ HOẠCH VÀ NỘI DUNG

KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA NĂM 2006 CỦA CÔNG TY X

I. Những thông tin chung về khách hàng và đánh giá rủi ro sơ bộ.

1. Những thông tin chung về khách hàng.

- Khách hàng Thường xuyên Năm đầu - Tên công ty : Công ty X

- Tel : 050 625 300 Fax: 050 625 657 - Địa chỉ : Eakar - Đắklăk.

- Ban giám đốc : Ông Thái Văn Quế – Giám đốc

- Lĩnh vực hoạt động : Trồng cây cà phê, công nghiệp chế biến chè, Kinh doanh cà phê, kinh doanh và chế biến cao su.

- Chế độ kế toán áp dụng: Công ty áp dụng chế độ kế toán Việt Nam theo quyết định số 15/2006 ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. phương pháp kiểm toán một số tài khoản chủ yếu.

Tài khoản Rủi ro có thể

xảy ra Phương pháp kiểm toán chủ yếu

Vốn bằng tiền Hàng tồn kho Tài sản cố định Công nợ pthu, ptrả Vay và ptrả khác Thuế C, E, A C, E, A, V,O O, E, C A, C, O, E A, C, E C, A

Kiểm kê, chọn mẫu + KM chủ yếu, xác nhận Khoản mục chủ yếu

Tính lại KH, kiểm tra 100% CT tăng giảm TSCĐ Khoản mục chủ yếu, chọn mẫu và xác nhận Xác nhận và kiểm tra 100% chứng từ Khoản mục chủ yếu, chọn mẫu

96

Nguyễn Thị Hiên 503412036

Nguồn vốn Doanh thu Chi phí C, O, P C, A, E C, A, E 100% chứng từ

Khoản mục chủ yếu, chon mẫu Khoản mục chủ yếu, chọn mẫu

Ghi chú: C : Tính đầy đủ A : Tính chính xác V : Tính đánh giá

Một phần của tài liệu Nội dung phương pháp kiểm toán vốn bằng tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính do công ty Kiểm toán và kế toán Hà Nội thực hiện (Trang 85 - 100)