từ cọc nọ đến cọc kia coi địa hình là biến đổi đều, do đó có thể tính đợc khối lợng đào đắp đất. Khi có số liệu khoảng cách d giữa hai cọc và diện tích của thiết diện ngang ở hai điểm đó '
1
S và ' 2
S thì khối lợng đào đắp là thể tich V.
' ' 1 2 ( ) 2 S S V = + d (2.5.12)
Để tính diện tích ta làm nh sau: Giả sử ' 1
S là diện tích mặt cắt ngang giới hạn bởi đờng địa hình 12345 và đờng thiết kế là 12345' ' '
nh hình vẽ 2.5.8
Hình 2.5.8
Nó là tổng diện tích hai tam giác 122' và 445' với hai hình thang 2233' ' và 33 4 4' ' . Đáy của các hình này là các chênh cao h2, h3, h4 còn chiều cao của chúng là các khoảng cách ngang d1, d2, d3, d4 vì thế: ( ) ' 1 2 1 2 4 2 3 4 2 3 4 3 4 4 1 ( ) ( ) ( ) 2 S = h d + h +h d + h +h d + h +h d +h d
Ngoài ra việc xác định khối l ợng đào đắp còn đợc tiến hành theo phơng pháp đờng bình độ dựa vào bản đồ địa hình. Việc xác định khối lợng xan ủi, đào đắp cũng tơng tự nh việc xác định lu vực sông, vùng ngập nớc và dung tích hồ chứa nớc.
của nó chính là đờng phân thuỷ (đờng sống núi) mà ta có thể xác định trên bản đồ: Hình 2.5.9
Hình 2.5.9
Để lập một hồ chứa nớc ta phải xây dựng đập AB có độ cao theo thiết kế theo số liệu khảo sát thuỷ văn. Mực n ớc cao nhất sẽ bằng độ cao mặt đập. Muốn xác định vùng ngập n ớc ta lấy độ cao mặt đập làm chuẩn dựa vào bản đồ bằng phép nội suy độ cao ta sẽ xác định đợc đờng bình độ có độ cao này, phần gạch chéo trên hình 2.5.9 là vùng ngập nớc với độ cao bằng mặt đập AB.
Để tính dung tích chứa nớc hồ, ta chia lòng hồ thành n lớp, mỗi lớp kẹp giữa hai đờng bình độ có khoảng cao đều H nh hình 2.5.10
Hình 2.5.10
Sau khi xác định diện tích giới hạn bởi từng đ ờng bình độ trên (St r) và dới (Sd) sẽ đợc thể tích từng lớp i sẽ là: ( ) 2 tr d i S S V + d = (2.5.13) Dung tích chứa nớc của toàn hồ là:
1n n i i V V = =∑ (2.5.14)