2. Sai số đo ảnh hởng của khí tợng ( mv ).
2.4.2 Các nguồn sai số của bộ phận đo góc
Nh chúng ta đã biết, máy kinh vĩ số (DT) trong máy toàn đạc điện tử có cấu tạo giống một máy kinh vĩ thông th ờng. Các nguồn sai số của bộ phận đo góc bao gồm:
Sai số của màng dây chữ thập
Trục của ống thuỷ dài trên bàn độ không vuông góc với trục quay của máy (2i).
Trục ngắm không vuông góc với trục quay của ống kính (2c) Sai số do trục ngắm bị nghiêng.
Vạch chia bàn độ không chính xác, tâm của bàn độ ngang không trùng với trục quay của máy (sai số lệch tâm của máy).
Dới đây ta đi vào nghiên cứu một vài sai số cơ bản sau:
1. Sai số do trục ngắm không vuôn góc với trục quay của ống kính (sai số 2c).
Sai số 2c là nguồn sai số có ảnh hởng rất lớn đến kết quả đo góc ngang. Do trục ngắm không vuông góc với trục quay của ống kính nên khi ta đo một góc bất kỳ ở hai vị trí bàn độ sẽ lệch nhau một giá trị nhất định, tức là lới chỉ đứng không trùng với vị trí bắt mục tiêu ở hai vị trí bàn độ.
Giả thiết hệ chỉ của ống kính bị lệch một góc C so với h ớng ngắm đúng, ở vị trí bàn độ trái hệ chỉ bị lệch về bên phải nh hình vẽ (2.4.1)
Hình 2.4.1 Mô tả nguồn gốc của sai số 2c
Ta thấy ảnh hởng của sai số này đến kết quả đo góc ngang của hớng OT.
xét tam giác ta có: sin sin 900 sin
C
C z
∆ =
Trong đó ∆ =C 2Cmax−2Cmin là biến động sai số ngắm chuẩn 2C.
Vì ∆Cvà C rất nhỏ: sin C C z ∆ = (2.4.14)
càng nhỏ thì ảnh hởng của sai số trục ngắm đến kết quả đo càng lớn. Tơng tự với bàn độ phải.
sin C C z ∆ = − Ta có L R L A C R A C = − ∆ = +∆
Trong đó: AL, AR là trị đọc ở bàn độ trái và phải có chứa sai số góc C.
L, R là trị chính xác thực tế. Lấy trung bình kết quả đó:
2 2
L R
A A
L R+ = + (2.4.16)
Nh vậy bằng cách lấy trung bình cộng số đọc ở hai bàn độ thì ảnh hởng của 2C sẽ bị loại trừ.
1. Sai số do trục quay của ống kính HH không không vuông góc với trục quay của máy: (sai số 2i)
ở đây chủ yếu tại các ổ trục ngang do bị mòn dơ hoặc ổ trục không tròn, đồng thời do sử dụng vít nghiêng nhiều.
Giả trục ngang bị nâng lên một góc i so với ph ơng nằm ngang ở bên bàn độ trái nh hình vẽ (2.4.2)
Hình 2.4.2
L
L A= − ∆i
Và bàn độ phải là:
R
R A= + ∆i
xét tam giác vuông TM’M:
sin∆ =i tgi tgh. (2.4.17)
Do ∆ivà i quá nhỏ nên ∆ =i i tgh i. = .cot 2g (2.4.18)
Nh vậy khi góc thiên đỉnh càng nhỏ thì ảnh h ởng của sai số đo trục ngang đến kết quả đo càng lớn.
1.Sai số do trục đứng bị nghiêng.
Giải sử trục đứng bị nghiêng một góc δ trong mặt phẳng
'' ' 1 1 H HZ ZH H nh hình vẽ (2.4.3). Hình 2.4.3 Từ hình vẽ ta có: i=δrmà r R= .cosα ⇒ =i δR.cosα (2.4.19) Vì chọn hình cầu có bán kính R=1 đơn vị nên:
cos
i=δ α
Do trục đứng bị nghiêng làm cho trục ngang cũng bị nghiêng do đó ảnh hởng của trục đứng bị nghiêng đến kết quả h ớng đo cũng nh ảnh hởng của trục ngang đến kết quả hớng đo hay:
cot cos .cot
i gZ gZ
δ δ α
∆ = = (2.4.20)
Tuy nhiên nó chỉ có khác với trục nghiêng thuần tuý ở chỗ là ảnh hởng của nó biến đổi theo hớng và không thay đổi về dấu khi đo ở hai vị trí bàn độ. Vì thế mà khi lấy trung bình trị đo h ớng thì kết quả vẫn không loại trừ đợc ảnh hởng này.
1. Sai số do vạch khác bàn độ
Do việc khắc vạch bàn độ không chính xác, các vạch khác bàn độ không bằng nhau nên gây ra một nguồn sai số gọi là sai số vạch khắc bàn độ đối với một số máy chính xác, việc khắc bàn độ đòi hỏi kỹ thuật cao và rất chính xác để loại bỏ nó ng ời ta phải đo góc với nhiều vòng đo, sau mỗi vòng đo thay đổi vị trí bàn độ ghi một giá trị theo công thức: 0 180 n δ = (2.4.21) Trong đó n: là số vòng đo.