Mục tiêu, phơng hớng và giải pháp phát triển kinh tế xã hội của

Một phần của tài liệu Giải pháp thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh (Trang 44 - 49)

xã hội của tỉnh Bắc Ninh đến năm 2010.

1. Định hớng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh 2020

Cùng hoà nhập với xu thế phát triển liên tục, nhanh và ổn định kinh tế xã hội của đất nớc, để trở thành tỉnh vệ tinh quan trọng hàng đầu của thủ đô và góp phần nhanh chóng đa nớc ta từ một nớc nông nghiệp tiến mạnh trên con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cất canh bớc vào thế kỷ 21, một kỷ nguyên giàu có, phồn vinh, hoà bình và ổn định, toàn đảng, toàn dân Bắc Ninh nỗ lực phấn đấu thực hiện mục tiêu phát triển lực lợng sản xuất đến năm 2020 nh sau:

Mục tiêu kinh tế chung:

- Phát huy cao độ khả năng, tiềm lực sẵn có của tỉnh, tận dụng mọi cơ hội đầu t từ bên ngoài cũng nh tác động ảnh hởng nội vùng kinh tế trọng điểm, hành lang đờng 18, Bắc Ninh phấn đấu phát triển nhanh và có hiệu quả lực lợng sản xuất, đa giá trị sản xuất các ngành kinh tế đặc biệt là công nghiệp lên cao, gắn mục tiêu phát triển kinh tế với ổn định xã hội và an ninh quốc phòng, cải thiện môi trờng sinh thái, làm cho Bắc Ninh trở thành một tỉnh giàu mạnh về vật chất, lành mạnh về xã hội, tiền vững chắc trên con đ- ờng XHCN.

- Tạo khả năng chuyển đổi cơ cấu sản xuất theo định hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, tăng cờng công nghiệp hoá nông nghiệp và phát triển nông thôn.

Cụ thể là:

Tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ lên tơng ứng khoảng 52,8% và 37,6% khu vực nông nghiệp sẽ có sự thay đổi về chất theo hớng công

nghiệp sinh thái, đảmbảo sự phát triển bền vững, đảm bảo an toàn lơng thực và nâng cao chất lợng cuộc sống.

- Tận dụng u thế lớn trong giao lu kinh tế với thành phố Hà Nội và các khu công nghiệp, lợi thế về giao thông và vị trí địa lý thuận lợi tăng cờng trao đổi hàng hoá với bên ngoài, đẩy nhanh xuất nhập khẩu, thu hút đầu t, cải tiến công nghệ đảm bảo khả năng cạnh tranh quốc tế các mặt hàng thơng mại.

- Hình thành khu công nghiệp tập trung mới: khắc niệm (Tiên du). Đẩy mạnh, phát huy hiệu quả hai khu công nghiệp Tiên Sơn và Quế Võ, các cụm công nghiệp làng nghề và đa nghề ở các huyện, thị xã, phát triển ổn định các ngành công nghiệp muĩ nhọn, các ngành công nghiệp mang thế mạnh lợi thế so sánh của tỉnh.

- Chủ động tạo dựng tích luỹ cao so với GDP, khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu t vào sản xuất kinh doanh, khắc phục tình trạng thiếu vốn đâu t. Nâng cao hiệu lực quản lý vĩ mô, đặc biệt là các lĩnh vực tài chính tiền tệ xử lý tốt việc thu chi hợp lý và tăng cờng cho đầu t xây dựng cơ bản để tạo dựng cơ sở vật chất cho phát triển toàn diện và ổn định.

- Đầu t có hiệu quả cho giáo dục, bồi dỡng nhân tài đặc biệt chú ý khuyến khích các nhà doanh nghiệp phát huy tài năng sẵn sàng cạnh tranh thắng lợi, mở ra các hớng làm ăn có lãi.

- Khai thác, sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trờng phải đi đồng bộ với các chính sách phát triển kinh tế nhằm đạt mục tiêu "phát triển bền vững" cho lâu dài.

Phát triển xã hội: giảm dần mức giãn cách chênh lệch giữa các vùng trong tỉnh không qúa lớn, giải quyết cơ bản các vấn đề nhà ở, cấp nớc sạch, giao thông vận tải thông suốt đến các huyện, xã. Phát triển mạnh hệ thống giáo dục, y tế, văn hoá tăng tuổi thọ bình quân lên ngang với mức trung bình cả nớc và mức dinh dỡng đạt 3000 - 3200 k cal/ ngời/ ngày, gấp rỡi hiện nay.

Về lao động: để đảm bảo GDP tăng trởng cao, bình quân năm cho giai đoạn 2001 = 2010 là 13% và giai đoạn 2011 - 2020 là 10,5% trong khi lực l- ợng lao động chỉ tăng khoảng 1,2 - 2%. Do vậy kết quả lao động trong năm

vì lẽ đó, cơ cấu lao động phải đợc thay đổi về cơ bản, trọng tâm đài hạn 2/3 số lao động sẽ là lao động công nghiệp và dịch vụ, với năng suất cao.

Đô thị hoá và phát triển công nghiệp, phát triển công nghiệp một cách hợp lý, hiệu quả cao, trên cơ sở năng suất lao động cao, kỹ thuật hiện đại, tăng sức cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và quốc tế. Phấn đấu đa nhanh công nghiệp chế tác chiếm trên 70% giá trị sản xuất công nghiệp. Cùng với quá trình công nghiệp hoá, quá trình đô thị hoá cũng diễn ra nhanh, dự kiến đến năm 2020 tỷ lệ đô thị hoá lên tới 40 - 50%.

Phát triển nông nghiệp đa dạng theo quan điểm nông nghiệp sinh thái, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trờng.

2. Mục tiêu phát triển kinh tế đến năm 2010.

Giai đoạn từ nay đến năm 2010 là bớc đi quan trọng của một thời kỳ mới, thời kỳ cất cánh chuyển sang giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nhiệm vụ của nhân dân Bắc Ninh là tranh thủ mọi thời cơ, đẩy mạnh công cuộc đổi mới một cách toàn diện, phát triển kinh tế nhiều thành phần trên cơ sở định hớng thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, phấn đấu: tăng trởng kinh tế nhanh, bền vững có hiệu quả đi đôi với giải quyết các vấn đề công bằng xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng, cải thiện đời sống nhân dân, nâng cao tích luỹ nội bộ, tạo tiền đề chắc chắn cho bớc phát triển cao hơn trong triển vọng.

- Phấn đấu giai đoạn 2001 - 2010 nhịp độ tăng trởng GDP bình quân hàng năm 13% đa GDP bình quân đầu ngời đạt 722,7 USD (qui giá 1994), bằng 129,3% so với mức trung bình của cả nớc.

- Chủ động chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá trên cơ sở công nghệ mới, tạo sức cạnh tranh trên thơng trờng quốc gia và quốc tế, đảm bảo tăng trởng nhanh. Phấn đấu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo tỷ lệ: nông nghiệp chiếm 17,5% công nghiệp và xây dựng chiếm 50.5% (riêng công nghiệp chiếm 43%) và dịch vụ chiếm 32% vào năm 2010 (tính theo giá trị 1994, tham khảo cơ cấu theo giá hiện hành ở phần phụ lục).

+ Đẩy mạnh trao đổi hàng hoá với bên ngoài, kết hợp với việc đáp ứng thoả mãn nhu cầu hàng hoá nội tỉnh đồng thời tạo khả năng xuất khẩu tối đa. Khuyến khích các hoạt động thơng mại của tất cả các thành phần kinh tế nhằm đa kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn đạt 115 triệu USD vào năm 2005 và 350 cho giai đoạn từ 2001 đến năm 2010.

+ Tạo sự thay đổi lớn trong bản thân ngành công nghiệp, u tiên phát triển các ngành công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng cao cấp, dệt, may mặc, điện, điện tử và các ngành nghề truyền thống nh: thủ công mỹ nghệ xuất khẩu, u tiên phát triển và tăng cờng đầu t thêm cho các ngành công nghiệp xuất khẩu muĩ nhõn, chú trọng phát huy hiệu quả các khu công nghiệp tập trung nhằm tạo thế ổn định và tăng cờng khả năng ảnh hởng lan toả rộng trên địa bàn tỉnh.

+ Thực hiện công nghiệp hoá nông nghiệp và phát triển nông thôn tạo ra sự phân công lao động mới theo hớng công nghiệp hoá, tạo điều kiện cho kinh tế nông nghiệp và nông thôn tăng trởng ở tốc độ cao, đảm bảo sự cân đối cơ cấu hợp lý giữa hai ngành, cân đối giữa đô thị và nông thôn, dẫn đến phát triển ôn định và cơ bản giải quyết các vấn đề xã hội. Đối với Bắc Ninh, phát triển nông thôn vẫn là nhiệm vụ quan trọng, đặc biệt là giai đoạn cho đến năm 2005, nhằm tăng thu nhập nông dân, tạo thị trờng nội tỉnh cho công nghiệp phát triển ổn định.

- Phát huy tiềm lực khoa học kỹ thuật, đổi mới căn bản tổ chức quản lý, phát triển đa dạng các hình thức sở hữu, kết hợp kinh tế Nhà nớc, kinh tế tập thể, kinh tế t bản t nhân, cá thể cũng nh các Công ty nớc ngoài trên địa bàn tỉnh.

- Phát triển và phân bố các ngành mũi nhọn: u tiên phát triển một số ngành công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm, may, dệt, da giầy và vật liệu xây dựng trong giai đoạn đầu của thời kỳ công nghiệp hoá, Ngay trớc mắt cần đẩy mạnh phát huy tiềm năng các làng nghề, ngành nghề truyền thống: trạm khắc gỗ mỹ nghệ xuất khẩu, sản xuất giấy, sắt thép, dâu tằm tơ… nhằm giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho ngời lao động. Tiếp tục đầu

t và phát triển mạnh các khu công nghiệp tâp trung Tiên Sơn, Quế Võ, Khắc Niệm, đồng thời phát triển các cụm công nghiệp làng nghề và đa nghề ở các huyện, thị xã.

- Hình thành các vùng cây con chuyên môn hoá có giá trị thơng mại nh: vùng lúa, rau sạch, trồng hoa, cây công nghiệp ngắn ngày, chăn nuôi bò, nuôi cá và các loại sản phẩm ngành thuỷ sản sản xuất khẩu cũng nh phục vụ cho nhu cầu ở các đô thị lân cận trong vùng nội tỉnh. Đa chăn nuôi trở thành ngành chính, phát triển, đàn lợn nạc, bò sữa, khai thác triệt để mặt nớc, trồng rừng cảnh quan kết hợp với bảo vệ môi trờng sinh thái.

- Tích luỹ cho đầu t: đẩy mạnh sản xuất thực hành tiết kiệm, đảm bảo tích luỹ nội bộ với 30% so với GDP, thu ngân sách đạt khoảng 6,4% GDP.

- Phát triển con ngời và các vấn đề xã hội: ôn định qui mô dân số thông qua công tác kế hoạch hoá gia đình phấn đấu đến năm 2010 tỷ lệ tăng dân số chỉ còn 0,87% nâng cao chất lợng sống, nâng cao trình độ dân trí của cộng đồng chăm lo đào tạo thế hệ trẻ, khuyến khích phát huy tài năng để đến năm 2010 sẽ hoàn thành phổ cập trung học phổ thông, toàn bộ cán bộ khoa học kỹ thuật có trình độ tơng ứng với yêu ầu phát triển kinh tế của tỉnh.

- Đảm bảo công bằng trong việc chăm lo sức khoẻ cộng đồng, nâng cao các chỉ số về sức khoẻ của nhân dân, đa tuổi thọ bình quân lên ngang với mức cao của cả nớc và trên 70 tuổi. Hạn chế tỷ lệ tử vong của trẻ em dới 5 tuổi xuống dới 2%. Phấn đấu đạt trình độ lao động ngang tầm khu vực hiện nay.

Bắc Ninh là một tỉnh nông nghiệp, từ ngàn đời nay đất nông nghiệp đã bị khai thác quá năng lực tự nhiên do yêu cầu sản xuất lơng thực việc lạm dụng các loại phân bón hoá học, các hoá chất trừ sâu, bảo vệ thực vật đã ảnh hởng không tốt đến hệ sinh thái nông nghiệp cũng nh ô nhiễm nguồn nớc thực phẩm, ô nhiễm đến môi trờng sống của con ngời. Việc gia tăng dân số, tốc độ công nghiệp hoá, đô thị hoá trong điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng cơ sở thấp kém, sử dụng công nghệ lạc hậu gây ảnh hởng xấu đến môi

trờng là những vấn đề bức xúc cần đợc quan tâm giải quyết nhằm đảm bảo hạn chế tối đa sự trả giá của tơng lai.

Một phần của tài liệu Giải pháp thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w