Thực trạng hoạt động thu hút vốn đầ ut vào các khu công nghiệp tỉnh

Một phần của tài liệu Giải pháp thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh (Trang 28 - 41)

II. Những chính sách thu hút vốn đầ ut vào các khu công nghiệp

1. Thực trạng hoạt động thu hút vốn đầ ut vào các khu công nghiệp tỉnh

nghiệp tỉnh Bắc Ninh.

1. Thực trạng hoạt động thu hút vốn đầu t vào các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh. tỉnh Bắc Ninh.

a. Tình hình thu hút vốn đầu t tỉnh Bắc Ninh

* Tổng nhu cầu về vốn cần huy động để đạt đợc mục tiêu tăng trởng. Để tính toán nhu cầu đầu t chúng ta sử dụng hệ số ICOR để ớc lợng. Hệ số ICOR (Incremetal Capital Output Ratio) cho biết mức trung bình khi muốn tăng 1 đồng GDP cần đầu t thêm bao nhiêu đồng vốn.

Để chuyển đổi về cơ bản cơ cấu kinh tế thì cần đầu t một lợng vốn tơng đối lớn cho phát triển. Cơ sở hạ tầng các khu công nghiệp, phát triển công nghiệp với công nghệ cao và đầu t chiều sâu vào nông nghiệp. Tuy nhiên với Bắc Ninh là tỉnh phát triển đi nên trong tình trạng điểm xuất phát thấp nên dự kiến hiệu quả đầu t sẽ có thể phát huy tác dụng tốt, vì thế hệ số ICOR không cao, chỉ ở mức tơng đơng trung bình cả nớc.

Bảng 2: Dự kiến hệ số ICOR cho các giai đoạn đến năm 2010

2001 - 2010 Toàn bộ nền kinh tế

- Nông, lâm nghiệp 4,3

- Công nghiệp - xây dựng 3,9

- Dịch vụ 5,8

Nguồn: quy hoạch tổng thể phát triển xã hội tỉnh Bắc Ninh 2001 - 2010

Xuất phát từ quan điểm trên tổng nhu cầu vốn đầu t sẽ đợc dự kiến nh sau:

Bảng 3: tổng nhu cầu đầu t trong các giai đoạn

Đơn vị: tỷ đồng

Tổng số vốn đầu t (giá hiện hành

15288 43782

Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển 10 năm 2001 - 2010

* Các cân đối lớn về đầu t

Nh phần trên đã đề cập nhu cầu đầu t cho các giai đoạn quy hoạch nhằm đạt các mục tiêu phát triển kinh tế là rất lớn. Vì vậy để đáp ứng yêu cầu đó, cần phải huy động tổng lực toàn bộ khả năng nguồn vốn bên trong, bên ngoài, t nhân, địa phơng, trung ơng, liên doanh liên kết cũng nh viện trợ.

Kinh nghiệm một số nớc Châu á trong thời kỳ trớc khi cất cánh cũng nh thực tiễn những năm gần đây cho thấy khả năng tiết kiệm nội bộ nền kinh tế chỉ đạt khoảng 20 - 22%. Sơ bộ tính toán cho thấy, nguồn vốn tự có sẽ đảm bảo đợc khoảng 50 - 60%, tổng nhu cầu vốn đầu t, phần còn lại sẽ phải huy động từ nhiều nguồn khác nhau. Trong phần vốn thiếu hụt đó, dựa trên tính chất các công trình công nghiệp, xây dựng, bố trí chủ yếu là nguồn vốn FDI và các nguồn vốn khác.

Bảng 4: Dự báo huy động các nguồn vốn đầu t (giá hiện hành) ĐVT: tỷ đồng 2001 - 2005 2001 Phơng án 1 2010 Phơng án 2

Tổng nhu cầu vốn đầu t 15288 43782 49597

Từ nội bộ nền kinh tế tỉnh 8531 29290 30453 Tỷ trọng (%) 55,8 66,9 61,4 Cân đối Nớc ngoài 6757 14492 19144 Tỉ trọng (%) 44,2 33,1 38,6 ODA 1351 3565 3829 FDI 5406 19927 15315

Cơ cấu vốn nội bộ KT tỉnh (%) Từ ngân sách 22 30 32 Từ quỹ đất 6 4 4 Doanh nghiệp Nhà nớc tự có 9 13 15

Vốn tự có của dân, vay 63 53 49

Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh đến năm 2010

* Những chính sách huy động và quản lý nguồn vốn

Để thực hiện cân đối vốn đầu t nh yêu cầu nêu trên, cần hết sức coi trọng các chính sách huy động và quản lý nguồn vốn.

- Tăng cờng thu thuế, quản lý chống thất thu thuế nhằm tăng nhanh nguồn vốn ngân sách.

- Khuyến khích, động viên thu hút nguồn vốn t nhân bằng mọi phơng sách.

+ Động viên gửi tiền tiết kiệm, mua trái phiếu, kỳ phiếu.

+ Mở cơ chế cho kinh tế t nhân phát triển, tạo cơ sở huy động vốn vào sản xuất của cải vật chất cho tỉnh.

+ Tăng cờng thu các loại hình lệ phí, quỹ và các hình thức bảo hiểm khác.

- Tạo môi trờng thuận lợi mở rộng liên doanh, liên kết với các đơn vị kinh tế trong nớc.

- Đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng kể cả việc thực hiện bằng các hình thức BOT, BT, tạo môi trờng gọi vốn đầu t nớc ngoài, từ ngoài vào tỉnh.

- Vay vốn ngân hàng, đầu t có chọn lọc vào các chơng trình kinh tế các khu cụm công nghiệp, các ngành công nghiệp then chốt, đem lại hiệu quả nhanh.

Huy động vốn đầu t cho phát triển kinh tế không chỉ phụ thuộc vào nguồn lực mà phải kết hợp hài hoà với các chính sách khác của Nhà nớc. Tỉ lệ tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế trong giai đoạn trớc thời kỳ cất cánh thờng đạt không cao lắm chỉ khoảng 20- 22%. Vì vậy tổng khả năng nguồn vốn tự có thời kỳ 2001 - 2005 đạt khoảng 8.531 tỉ đồng Việt Nam thời kỳ 2001 - 2010 là 29290 tỷ đồng (giá hiện hành) và đáp ứng đợc 55,8% và 66,9% cho các giai đoạn tơng ứng phần còn lại phải có chính sách khuyến khích huy động từ bên ngoài.

* Những kết quả đạt đợc trong quá trình thut hút vốn.

Nhìn chung, bằng các lỗ lực của UBND tỉnh, các ban ngành trong tỉnh sự quản lý của Sở Kế hoạch và Đầu t, hoạt động đầu t trên địa bàn Bắc Ninh thời gian qua đã đạt đợc một số thành tựu đáng kể, cụ thể:

Tổng vốn đầu t vào tỉnh liên tục tăng trong những năm qua, mặc dù đã có những biến động mạnh trong sự phát triển của nền kinh tế toàn cầu ảnh h- ởng tới tốc độ phát triển chung của các nớc. Điều đó cho thấy rằng các nhà đầu t đã có những đánh giá cao về khả năng tiếp nhận đầu t của Bắc Ninh cũng nh sự lỗ lực của cả tỉnh. Đầu t luôn là động lực của sự tăng trởng và phát triển của mọi nền kinh tế xã hội, chính vì vậy khi dần nâng cao đợc tổng mức đầu t thì cũng đồng nghĩa với nó là mọi hoạt động kinh tế xã hội cũng đ- ợc chú trọng phát triển hơn.

Về cơ cấu theo nguồn vốn đầu t, trong thời gian vừa qua, Bắc Ninh đã thu hút đợc ngày càng nhiều hơn các nhà đầu t nớc ngoài.

Nguồn vốn của một nền kinh tế mở bao giờ cũng bao gồm đầu t trong n- ớc và đầu t nớc ngoài. Đối với Bắc Ninh, mặc dù vẫn chú trọng phát huy nội lực cho phát triển, nhng trong điều kiện nguồn vốn còn hạn hẹp thì đầu t nớc ngoài vẫn đóng vai trò quan trọng trong đầu t phát triển. Trong thời gian qua, đầu t nớc ngoài vào tỉnh Bắc Ninh đã không ngừng tăng lên cả về quy mô lẫn cơ cấu. Mặc dù mới chỉ bắt đầu những năm đầu của thập kỷ 90, song tỷ trọng vốn nớc ngoài trong tổng vốn đầu t từ 33,5% năm 1996 đã tăng lên 54,4% vào năm 2000 và theo những báo cáo của tỉnh về đầu t nớc ngoài thì trong 2 năm 2001 - 2002 nguồn vốn này vẫn tiếp tục chiếm gần 50% tổng số vốn của tỉnh Bắc Ninh. Lĩnh vực thu hút nhiều vốn đầu t nớc ngoài gồm công nghiệp, dịch vụ và một số ngành nghề trớc đây còn ở dạng tiềm năng do cha có đủ vốn và năng lực công nghệ. Nh vậy, đầu t nớc ngoài đã góp phần phát huy những tiềm năng của tỉnh, tạo ra những sản phẩm có tính cạnh tranh và làm l- ợng công nghệ cao.

Về nội dung đầu t, Bắc Ninh đã chú trọng phát triển cơ sở hạ tầng của nền kinh tế. Trong những năm qua, cơ sở hạ tầng của tỉnh đã đợc cải tạo nâng cấp rõ rệt do tỉnh đã giành 1 tỉ trọng vốn đang kể cho mở rộng, nâng cấp và mở rộng một số công trình nh: cầu đờng, các cơ sở giáo dục, y tế, phát triển khoa học công nghệ cùng với việc nâng tổng mức đầu t… , hiệu quả đầu t cũng đợc nâng cao thông qua việc phát huy tác dụng của các công trình trên đối với phát triển kinh tế xã hội. Đó là giao thông thuận lợi hơn, có trong nhiều dự án phát triển công nghệ đợc đa vào áp dụng, công tác chăm lo đào tạo nguồn nhân lực đợc cải thiện, nâng cao các phúc lợi cho ngời dân…

Cùng với đầu t phát triển cơ sở hạ tầng, tỉnh cũng đã hớng vào phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn, thông qua các chơng trình đầu t khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống, hớng ra xuất khẩu. Là một tỉnh có số dân ở nông thôn cao thì đây là một việc làm có ý nghĩa hết sức quan trọng, nó đã giúp cải thiện đời sống của ngời dân hớng sản xuất nông nghiệp chuyển dịch theo nền kinh tế hàng hoá, áp dụng khoa học kỹ thuật và biện

Hiệu quả của hoạt động đầu t đã thúc đẩy tăng trởng và phát triển kinh tế, giải quyết vấn đề việc làm. Tính trung bình quân mỗi năm, toàn tỉnh đã giải quyết đợc 1 - 1,5 vạn lao động thông qua các hoạt động đầu t mở rộng và đầu t mới.

Trên đây là một số kết quả chủ yếu của hoạt động đầu t trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh trong thời gian qua. Những đóng góp tích cực của nó vào phát triển kinh tế xã hội của tỉnh là không thể phủ nhận. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn tồn tại một số hạn hế cần phải khắc phục để đạt đợc kết quả cao hơn trong thời gian tới.

* Một số hạn chế.

Thứ nhất, tuy tổng vốn đầu t tăng qua các năm nhng vẫn cha đáp ứng đ- ợc nhu cầu phát triển của tỉnh. Điều này dẫn đến có một số dự án đã hoàn chỉnh nhng cha thể đi vào thực hiện do thiếu vốn, ảnh hởng đến lợi ích của cả nhà đầu t và của toàn tỉnh.

Thứ hai, về cơ cấu đầu t vốn đầu t có xu hớng phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn từ trung ơng, tuy giảm phụ thuộc vào nguồn ngân sách tập trung nhng lại trông chờ vào nguồn tín dụng u đãi của Nhà nớc. Nh vậy có nghĩa là đã giảm khả năng tự chủ và năng động trong các hoạt động đầu t của tỉnh về cơ cấu theo nguồn vốn đầu t, hoạt động đầu t nớc ngoài có vẻ chững lại trong một vài năm trở lại đây, tuy tỉ trọng vốn vẫn cao nhng đó chủ yếu là do vốn của các năm trớc các nhà đầu t nớc ngoài có vẻ dè dặt và thận trọng hơn trong việc ra quyết định đầu t.

Thứ ba, nội dung và hiệu quả của hoạt động đầu t. Tuy cơ sở hạ tầng đã đợc đâu t nâng cấp song ở một số địa phơng vẫn còn tình trạng các cơ sở, tr- ờng trạm bị xuống cấp, hệ thông giao thông, điện nớc còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là các xã ở vùng sâu, vùng núi. Hiệu quả đầu t vào các ngành vẫn cha đạt đợc mức đề ra, cơ cấu nông nghiệp chuyển đổi, công nghiệp tuy có những bớc phát triển cao nhng lại không ổn định.

Thứ t là tiến độ thực hiện các dự án còn chậm, ảnh hởng đến cơ hội đầu t và hiệu quả hoạt động của dự án. Hai khâu còn gặp nhiều trở ngại nhất là chuẩn bị đầu t và giải phóng mặt bằng.

* Nguyên nhân của tình hình.

ảnh hởng của khủng hoảng kinh tế khu vực và toàn cầu, từ năm 1996 đến nay, nền kinh tế Việt Nam nói chung đã phải vợt qua 2 cuộc khủng hoảng kinh tế lớn, đó là khủng hoảng tài chính - tiền tệ, khu vực năm 97 - 98 và hiện nay là suy thoái kinh tế toàn cầu, bắt đầu từ Mỹ vào năm 2001, dẫn đến thị trờng trong nớc bị thu hẹp, đầu t nớc ngoài giảm do các Công ty mẹ gặp nhiều khó khăn.

- Công tác quy hoạch của tỉnh còn gặp nhiều vấn đề bất cập trong việc lập và đa ra quy hoạch phát triển tổng thể.

- Những quy định về đầu t và xây dựng cha đợc cụ thể, dẫn đến khó khoăn cho các chủ đầu t trong việc áp dụng.

- Công tác xúc tiến đầu t cha đợc rộng rãi đây là hoạt động quan trọng trong việc tiếp thị khả năng tiếp nhận đầu t của tỉnh ra bên ngoài song trong thời gian qua, nó còn cha đợc chú trọng, hiệu quả đem lại cha cao.

b) Tình hình thu hút vốn đầu t vào các khu công nghiệp

* Dự báo nhu cầu về vốn

Để đảm bảo đợc mức tăng trởng nh quy hoạch phát triển công nghiệp đã xác định cầu vốn đầu t cho cả thời kỳ 2001-2010 là 120180 tỷ đồng, riêng thời kỳ 2001-2005 là 4.670 tỷ đồng.

Trong đó nguồn hỗ trợ từ ngân sách ODA cần đợc huy động tập trung đầu t xây dựng hạ tầng cơ sở các khu công nghiệp tập trung vào các khu công nghiệp, làng nghề, cụm công nghiệp. Vốn để phát triển công nghiệp chủ yếu là nguồn vốn tín dụng huy động trong dân, vốn của các tổ chức kinh tế và các cá nhân trong nớc và vốn đầu t của các nhà đầu t nớc ngoài.

Theo dự kiến vốn huy động từ nội bộ nền kinh tế tỉnh đạt 50-60% còn lại là vốn đầu t ngoài tỉnh và nớc ngoài.

Theo nh tính toán ban đầu cũng nh tình hình thực tế đầu t trong những năm vừa qua, ớc tính tổng số vốn cần để đầu t để lấp đầy diện tích giai đoạn I là 1500-17.000 tỷ đồng và trong giai đoạn II lên tới khoảng 4000 tỷ đồng.

- Đối với khu công nghiệp tập trung Quế Võ với diện tích quy hoạch giai đoạn I là 311,6ha, chủ trơng đề nghị quy hoạch mở rộng đến năm 2010 là 700 ha, thì lợng nhu cầu về vốn cho giai đoạn một vào koảng 2000 tỷ đồng trong giai đoạn I và trong giai đoạn II 4500 tỷ đồng.

* Tổng vốn đã huy động đợc

Tính đến tháng 8/2003 đã có 41 nhà đầu t đăng ký với tổng số vốn hơn 2800 tỷ đồng trong đó có 26 dự án đợc cấp giấy phép đầu t với tổng số vốn hơn 1200 tỷ đồng thuê 91,5 ha đất, có 8 dự án đi vào hoạt động, tạo việc làm cho 1880 lao động và lấp đầy.

- Đối với khu công nghiệp Quế Võ

Dù mới chính thức khởi công từ tháng 4 năm 2003 nhng đến hết năm 2003 đã có 25 dự án đợc cấp giấy phép đầu t với tổng số vốn gần 1400 tỷ đồng, tỷ lệ lấp đầy KCN giai đoạn I đạt khoảng 55%.

* Nhu cầu về vốn trong những năm tới để thực hiện mục tiêu lấp đầy các khu công nghiệp.

Căn cứ vào tổng nhu cầu về vốn đợc ớc tính để thực hiện mục tiêu của các khu công nghiệp và số vốn đã huy động đợc trong giai đoạn vừa qua có thể thấy nhu cầu về vốn trong những năm tiếp theo là rất lớn khoảng 4000 tỷ đồng đối với khu công nghiệp Tiên Sơn và 5000 tỷ đồng đối với khu công nghiệp Quế Võ. Đây là một thách thức lớn đòi hỏi sự cố gắng nỗ lực của các cấp lãnh đạo tỉnh Bắc Ninh nói chung và ban quản lý khu công nghiệp nói riêng.

Bảng 5: Một số chỉ tiêu về vốn đầu t phát triển khu công nghiệp

Đơn vị :Tỷ đồng

KCN KCN Tiên Sơn KCX Quế Võ

Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn I Giai đoạn II

Số vốn thực hiện (9/2003)

1200 1400

Vốn cầu kêu gọi 4400 5000

Nguồn: Thông tin khu công nghiệp Việt Nam tháng 9/2003

* Chính sách huy động và quản lý nguồn vốn vào hai khu công nghiệp trên.

Trong những năm trớc mắt (2003-2004), Ban quản lý các KCN Bắc Ninh tiếp tục đẩy mạnh thực hiện những chính sách chủ yếu sau:

Một là, đẩy nhanh tiến độ đề bù giải phóng mặt bằng KCN Quế Võ và KCN Tiên Sơn giai đoạn I (134,76 ha) và giai đoạn II mở rộng (6000 ha, trong đó 214 ha đất công nghiệp) để có đất giao cho các nhà đầu t, phấn đấu đến năm 2005 lấp đầy hơn 60% diện tích đất quy hoạch hai KCN Tiên Sơn (giai đoạn II) và KCN Quế Võ. Xây dựng và hoàn thiện các khu chung c dịch

Một phần của tài liệu Giải pháp thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh (Trang 28 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w