Kiến nghị đối với Công ty Hioda Motors

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hàng tồn kho tại Công ty Liên doanh Hioda Motors (Trang 73 - 74)

L IM ỜỞ ĐẦU

G II PH PN N CAO HI U QU Q UN Lí H N TN KHO TI Ạ

3.3.1. Kiến nghị đối với Công ty Hioda Motors

Về phơng pháp quản lý hàng tồn kho

Công ty đã có nhiều nỗ lực nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hàng tồn kho. Về cơ bản, hàng tồn kho của Hioda Motors đợc giữ ở mức vừa phải và có xu hớng tỉ trọng thấp dần trong tổng tài sản.

Để có thể đạt đợc hiệu quả cao hơn, Công ty cần có những kế hoạch mua sắm hàng tồn kho và kế hoạch sản xuất đồng bộ, thống nhất. Công ty nên xem xét lại lợng đặt hàng và số lần đặt hàng đối với nguyên vật liệu nhập khẩu vì thành phần này vẫn chiếm tới 54% tổng giá trị một đơn vị sản phẩm. Cụ thể là giảm lợng đặt hàng mỗi lần và tăng số lần đặt hàng một năm lên trung bình 15 lần/năm.

Công ty cần thực hiện nghiêm ngặt kiểm tra, kiểm kê hàng tồn kho thờng xuyên, định kì có biên bản kiểm kê gửi lên ban lãnh đạo công ty, đặc biệt là công cụ dụng cụ phải thực hiện kiểm kê nh các thành phần hàng tồn kho khác.

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho cần đợc lập nhiều hơn để bù đắp những thiệt hại trong nhiều trờng hợp nh hàng tồn kho bị giảm chất lợng, số lợng... Trong những năm vừa qua, Công ty luôn có một lợng hàng tồn kho tồn tại trong thời gian dài mà không đợc sử dụng. Công ty cũng cần lập thêm dự phòng giảm giá hàng tồn kho cho những loại này hoặc phải tìm cách thanh lý, vừa giảm đợc chi phí lu kho, lại giảm đợc lợng dự phòng có thể phải lập.

Về hệ thống quản lý và hệ thống sản xuất

Đối với hệ thống chứng từ trong chu trình hàng tồn kho, Công ty cần lập chi tiết hơn các loại phiếu nh phiếu xuất kho, phiếu lu kho, phiếu vận chuyển hàng... với nội dung thể hiện rõ mục đích sử dụng, cách thức vận chuyển và thanh toán, nơi đến, nơi đi...

Các phòng ban cần đợc phân tách nhiệm vụ. Phòng kinh doanh chỉ nên thực hiện chức năng mua hàng và lựa chọn khách hàng tiêu thụ. Phòng kiểm tra chất l- ợng và số lợng hàng tồn kho nhập, xuất và theo dõi biến động trong kì cần đợc

thành lập. Các cán bộ liên quan phải đợc đào tạo để có thể nắm vững chu trình hàng tồn kho của công ty mình, từ đó hiểu rõ trách nhiệm và công việc của mình hơn.

Dây chuyền sản xuất cần đồng bộ hoá. Bên cạnh các khâu tự động hoá, những khâu có công nhân tham gia, Công ty nên thực hiện phơng thức sản xuất luân phiên theo lô. Sự kết hợp của phơng thức sản xuất dây chuyền số lợng lớn và phơng thức sản xuất luân phiên theo lô sẽ đem đến hiệu quả cao, là nọi dung chính của mô hình JIT.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hàng tồn kho tại Công ty Liên doanh Hioda Motors (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w