TÍNH GIÁ THÀNH

Một phần của tài liệu Thiết kế cầu trục 1 tấn phục vụ cho việc di chuyển tôn tấm docx (Trang 119 - 124)

4.1. THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CHO CÁC CƠ

CẤU CÔNG TÁC

4.1.1. Khái niêm chung

Thiết kế hệ thống điều khiển cho các cơ cấu công tác có nghĩa là đi thiết kế hệ thống điện điều khiển cho các cơ cấu. Mỗi hệ

thống điều khiển của một cơ cấu bao gồm động cơ điên và các thiết

bị điện tạo thành một khối thống nhất. Mục đích chính của hệ

thống là điều khiển sự hoạt động đồng thời đảm bảo sự an toàn và

tin cậy cho các cơ cấu trong quá trình làm việc.

Những yêu cầu chung đối với các hệ thống điện điều khiển:

- Đảm bảo an toàn trong quá trình làm việc và năng suất cho

cầu trục.

- Chịu sự va đập, rung động, lắc, sự thay đổi nhiệt độ và quá

tải cao.

- Cho phép làm việc theo chế độ ngắn hạn lặp lại và số lần

khởi động lớn.

- Đảm báo độ tin cậy cao, cho phép sửa chữa và phục hồi

nhanh chóng.

- Giảm nhẹ điều kiện lao động, đặc biệt là tự động điều khiển.

Căn cứ vào yêu cầu đặt ra ta đi thiết kế hệ thống điều khiển cho các cơ cấu.

4.1.2. Hệ thống dây dẫn và các thiết bị bảo vệ

Cầu trục được đặt trong phân xưởng, nên hệ thống dây dẫn

cung cấp điện cho các cơ cấu cầu trục đều phải là cáp điện có vỏ

bọc cách điện tốt và được sử dụng rộng rãi trong ngành máy trục.

Do cầu trục di chuyển trên ray đặt trên cao trong phân xưởng để thực hiện chức năng của nó trên mặt bằng làm việc cho phép được định ra trong quá trình thiết kế. Khi cầu trục di chuyển thì hệ

thống cáp điện cững di chuyển theo, để tránh rối cáp điện trong

quá trình làm việc của cầu trục ta cần phải bố trí thiết bị thu nhả

cáp tự động theo quãng đường di chuyển của cầu trục. Trong cầu

trục thiế kế, thiết bị thu nhả cáp được mô tả như sơ đồ hình 4.1.

Kât cấu và nguyên lý làm việc của cơ cấu thu nhả cáp:

Cáp điện 2 được đặt trong rãnh thẳng nằm song song với ray

của cơ cấu di chuyển cầu đặt trên vai nhà xưởng 3. Bộ phận cuốn

cáp 1 lên kết với trục của bánh xe nên luôn quay cùng chiều với

bánh xe của cơ cấu di chuyển cầu đồng thời đảm báo dung lượng

chứa cáp. Khi cầu trục di chuyển tịnh tiến về phía trước, bộ phận

chứa cáp 1 sẽ tự động nhả cáp khi quay cùng chiều cới bánh xe cơ

cấu di chuyển. Khi cầu trục di chuyển về phía ngược lại gần vị trí

tụ điện, bộ phận chứa cáp 1 sẽ tự cuốn cáp khi quay cùng chiều với

42 2 3 1 Tiến lùi Hình 4.1. Thiế bị thu nhả cáp tự động. 4.1.2.2. Các thiết bị báo vệ

Để cho các cơ cấu của cầu trục làm việc an toàn, tin cậy,

không bị hỏng hóc về điện gây ra, cần phải có các thiết bị bảo vệ

động cơ điện không cho làm việc khi bị quá tải và mất điện đột

xuất. Các thiết bị báo vệ sẽ phát ra ánh sáng và âm thanh khi có sự

cố về điện xảy ra trong quá trình hoạt động, Các thiết bị bảo vệ bao

gồm: cầu chì, cầu dao, công tắc tơ, rơ le nhiệt, .v.v.. Ngoài ra, ở các cơ cấu còn được trang bị công tắc cuối.

Công tắc cuối có tác dụng giới hạn quãng đường di chuyển của cơ cấu nâng, cơ cấu di chuyển xe con, cơ cấu di chuyển cầu trục để tránh trường hợp các cơ cấu di chuyển vượt quá giới hạn theo tính

Chương 19:

Một phần của tài liệu Thiết kế cầu trục 1 tấn phục vụ cho việc di chuyển tôn tấm docx (Trang 119 - 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)