Giai đoạn 3: cĩ thể coi đây là giai đoạn phục hồi của TTCK Giá chứng khốn tăng trở lại cho đến đầu tháng 4/2004, chỉ số VN-Index chỉ trong mấy tháng

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển các nghiệp vụ của công ty chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 35 - 37)

CÁC CƠNG TY CHỨNG KHỐN TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA TTCK VIỆT NAM

2.1.2.3. Giai đoạn 3: cĩ thể coi đây là giai đoạn phục hồi của TTCK Giá chứng khốn tăng trở lại cho đến đầu tháng 4/2004, chỉ số VN-Index chỉ trong mấy tháng

khốn tăng trở lại cho đến đầu tháng 4/2004, chỉ số VN-Index chỉ trong mấy tháng đạt trên 279,71 điểm (01/04/2004). Trong giai đoạn này khơng cĩ sự biến động về giá và chỉ số VN-INDEX dao động xoay quanh mức 233 điểm. Mặc dù vậy, thị trường trong giai đoạn này vẫn khá trầm lắng. Khối lượng giao dịch vẫn cịn nhỏ

giọt. Thị trường khơng cĩ nhiều biến động đã khơng tạo sự hấp dẫn cho nhà đầu tư. Tuy nhiên, đĩ cũng là hệ quả của hai giai đoạn trước đĩ, hầu hết nhà đầu tư tham gia trong giai đoạn sau đều bị lỗ, một bộ phận lớn đã bỏ cuộc hoặc đĩng băng tài khoản, số người mới tham gia rất ít. Sự hăng hái của các nhà đầu tư phần nào bị chùn xuống, họ đầu tư e dè hơn.

Nguyên nhân dẫn đến giai đoạn phục hồi này thứ nhất là do cĩ sự nổ lực từ phía cơ quan quản lý thị trường nhằm vực dậy thị trường thơng qua việc áp dụng đồng loạt các giải pháp kỹ thuật để kích cầu đầu tư kể từ ngày 20/5/2003 như :

• Giảm lơ giao dịch từ 100 xuống cịn 10 đối với cổ phiếu

• Bỏ biên độ dao động gia đối với giao dịch trái phiếu

• Aùp dụng lệnh ATO (lệnh giao dịch tại mức giá khớp lệnh - At The Opening)

• Cho phép nhà ĐTNN được trực tiếp mở tài khoản tại các CTCK.

• Giảm tỷ lệ ký quỹ từ 100% cịn 70%

• Tăng số lần khớp lệnh trong phiên lên 2 đột/phiên.

• Đồng thời lần đầu tiên tổ chức "tuần lễ chứng khốn" từ 12/5 đến 17/5/2003 để tăng cường quãng bá và tập trung thu hút sự quan tâm của đơng đảo cơng chúng đến TTCK.

• Đồng thời cấp phép hoạt động cho Cơng ty quản lý quỹ đầu tư chứng khốn đầu tiên trên TTCK Việt Nam vào tháng 08/2004.

Thứ hai, các cơ quan ban ngành chức năng đã tỏ rõ quyết tâm xây dựng một TTCK phát triển ổn định bền vững đã tạo lịng tin nơi cơng chúng đầu tư thơng qua việc ban hành hàng loạt các Nghị định, thơng tư nhằm tạo khuơn khổ quản lý điều tiết hoạt động của TTCK, tạo mơi trường thơng thống cho các chủ thể tham gia, gĩp phần thúc đẩy sự phát triển của TTCK như : nghị định 144/CP ngày 28/11/2003 các thơng tư hướng dẫn thực hiện; quyết định 146/2003/QĐ-TTg ngày 17/07/2003 cho phép nâng tỷ lệ nắm giữ tối đa tổng số cổ phiếu niêm yết của nhà đầu tư nước ngồi trong một tổ chức niêm yết từ 20% lên 30% làm cho giao dịch của nhà đầu tư đầu tư nước ngồi tăng đột biến trong hai tháng 11 và 12/2003, lần lượt chiếm 28%

và 18% tổng khối lượng giao dịch tháng. Và đặt biệt, Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển TTCK Việt Nam từ nay đến năm 2010 (05/08/2003)

Như vậy, qua 4 năm hoạt động, TTCK đã trãi qua nhiều bước thăng trầm, sĩng giĩ, giá cả chứng khốn, chỉ số VNINDEX giao động mạnh, …. một bộ phận nhỏ nhà đầu tư hoang mang, mất niềm tin vào TTCK. Điều này là quy luật tất yếu, khơng thể tránh khỏi trong giai đoạn vận hành, thử nghiệm của một guồng máy đầy phức tạp như TTCK. Qua đĩ cũng là cơ hội để các nhà quản lý và các chủ thể tham gia thị trường nhìn nhận và đúc kết được nhiều kinh nghiệm thực tiễn để điều chỉnh lại những điều cịn thiếu sĩt cũng như phát huy những thành tựu đạt được.

2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠNG TY CHỨNG KHỐN

Cùng vơiù sự ra đời TTCK Việt Nam cách đây 4 năm, thị trường Tài chính Việt Nam cũng tiếp nhận sự ra đời của một định chế tài chính trung gian, đĩ là CTCK. Bốn năm qua, cùng với những bước thăng trầm của thị trường, các CTCK cũng từng bước trưởng thành đảm đương vai trị khơng thể thiếu của mình trên TTCK. Qua các năm, số lượng các CTCK tăng lên đáng kể và cho đến nay, TTCK Việt Nam đã cĩ 13 CTCK được cấp phép hoạt động trong đĩ cĩ 9 Cơng ty TNHH và 04 CTCP (bảng 2.5).

Bảng 2.5 : Quy mơ vốn của các cơng ty chứng khốn

ST

T Tên Cơng ty chứng khốn Năm được cấp phép Nghiệp vụ thực hiện Vốn điều lệ (Tỷ đ)

1 CTCK Bảo Việt (BVSC) 2000 Cả 5 nghiệp vụ 43

2 CTCK NHĐT&PT (BSC) 2000 Cả 5 nghiệp vụ 100

3 CTCK Sài Gịn (SSI) 2000 3 nghiệp vụ : Mơi giới, tự doanh, tư vấn

tài chính và tư vấn đầu tư chứng khốn 20

4 CTCP CK Đệ Nhất (SFC) 2000 Cả 5 nghiệp vụ 43

5 CTCK Thăng Long (TSC) 2000 Cả 5 nghiệp vụ 43

6 CTCK NH Á Châu (ACBS) 2000 Cả 5 nghiệp vụ 43

7 CTCK NH Cơng Thương

(IBS) 2000 Cả 5 nghiệp vụ 55

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển các nghiệp vụ của công ty chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)