Vấn đề quyền sở hữu tài sản trong Cơng ty Nhà nước

Một phần của tài liệu 560 Định hướng phát triển cho Công ty Thực phẩm miền Bắc - Finoxim đến năm 2015 (Trang 72 - 74)

Hầu như trong tất cả các Doanh nghiệp nhà nước ( DNNN ) giá trị tài sản thể hiện trên sổ sách kế tĩan đều thấp hơn rất nhiều so với giá cả thị trường, phần chênh lệch chủ yếu là từ nhà-đất; phần chênh lệch này khơng chỉ là nguồn gốc phát sinh tiêu cực khi cổ phần hĩa ( CPH ) các DNNN mà cịn tạo ra sự lãng phí lớn trong việc sử dụng tài sản Nhà nước nĩi riêng cũng như tài sản xã hội nĩi chung. Trong điều kiện đất nước ta đang rất cần vốn để thực hiện các chiến lược phát triển kinh tế cũng như các doanh nghiệp đang khát vốn để thực hiện các chiến lược phát triển thì nguồn lực lớn lao - nhà-đất trong các DNNN- rất cần phải được khai thác, sử dụng một cách hiệu quả .

Nhà nước là chủ sở hữu đối với tài sản trong DNNN vì là người cấp vốn đầu tư ban đầu và đầu tư bổ sung vốn cho DNNN. Các DNNN cĩ quyền sử dụng vốn và tài sản để tạo ra lợi nhuận, nhưng vai trị chủ sở hữu các tài sản này vẫn thuộc về Nhà nước , và Chính phủ đã giao cho Bộ Tài chính là đại diện thực hiện quyền và trách nhiệm cùa chủ sở hữu về vốn và tài sản trong DNNN.

Tuy nhiên, trên thực tế đơi khi diễn ra sự chồng chéo giữa Bộ Tài chính, Bộ quản lý ngành và UBND địa phương… trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu Nhà nước; điều này đã gây ra khơng ít khĩ khăn, lúng túng cho DN khi cần đến chỉ đạo hoặc xác nhận của “Ơng chủ” Nhà nước trong các vấn đề thế chấp, cầm cố…

Cơ chế và cách làm này cĩ thể dẫn đến các hậu quả :

- Các DNNN được quyền sử dụng nhà-đất với chi phí thấp nên sử dụng lãng phí và nảy sinh nhiều tiêu cực;

cĩ quyền thay đổi cơ cấu tài sản để mở rộng kinh doanh; trong khi đĩ đại đa số các DNNN này đều thiếu vốn và hoạt động kinh doanh chủ yếu dựa vào vốn vay ngân hàng. Để thực hiện được các chiến lược phát triển của mình, các DNNN này, đặc biệt là các DN kinh doanh thương mại như Cơng Ty Thực Phẩm Miền Bắc đã phải vay ngân hàng ( chủ yếu là các Ngân hàng thương mại Nhà nước ) nhiều gấp hàng chục lần nguồn vốn chủ sở hữu, khiến cho chi phí sử dụng vốn rất lớn, các chỉ tiêu về khả năng thanh tốn rất xấu và hiệu quả thấp là điều khĩ tránh khỏi . Sắp tới đây khi mà các Ngân hàng thương mại Nhà nước đã được CPH , cơ chế ưu đãi khơng cịn, chắc chắn các DNNN này sẽ phải đối đầu với khĩ khăn;

- Đại diện chủ sở hữu Nhà nước sẽ phải giải quyết rất nhiều việc sự vụ khi phải quyết định mọi vấn đề phát sinh liên quan đến việc thế chấp, cầm cố, định đoạt các tài sản này;

- Các tài sản trong DNNN thường chỉ được xác định lại giá trị khi cĩ quyết định CPH. Việc định giá do các cơ quan chức năng và Ban chỉ đạo CPH doanh nghiệp quyết định trên cơ sở tham khảo kết quả xác định giá trị doanh nghiệp của các đơn vị tư vấn, kiểm tốn, thẩm định giá …. Trên thực tế, quá trình này cĩ rất nhiều kẻ hở cĩ thể phát sinh tiêu cực; đây là nơi xuất hiện các “lỗ đen” trong CPH các DNNN mà báo chí đã từng đề cập.

Nghị định ( NĐ ) 109 vừa được Thủ Tướng Chính phủ ban hành đã cĩ những sửa đổi bổ sung quan trọng về đất đai giao cho các DNNN được CPH . Tuy nhiên, đối tượng áp dụng chủ yếu của NĐ này là các DNNN được CPH . Thiết nghĩ , nếu mở rộng thêm đối tượng áp dụng là cho tất cả DNNN thì hiệu quả sử dụng tài sản xã hội sẽ cao hơn , đồng thời “lỗ đen” CPH DNNN sẽ được lấp ngay từ gốc mà khơng phải đợi đến khi CPH.

Để gĩp phần giảm lãng phí, thất thĩat trong sử dụng tài sản Nhà nước đồng thời tạo nguồn vốn phục vụ cho chiến lược phát triển kinh tế , chúng ta nên giải quyết ngay từ gốc rễ, đĩ là vấn đề về quyền sở hữu tài sản trong DNNN và xác định lại giá trị các tài sản này.

Xin kiến nghị : Nhà nước nên giao cho DNNN thực sự làm chủ khối tài sản đã được giao theo giá trị được xác định lại trên cơ sở giá cả thị trường ; Giám đốc/Tổng Giám đốc DNNN cĩ tồn quyền quyết định trong việc thay đổi cơ cấu tài

hợp đồng thuê Giám đốc/Tổng Giám đốc ) trước Nhà nước, trước Pháp luật về việc sử dụng hiệu quả số tài sản được giao. Chức năng quản lý, giám sát việc điều hành của các Giám đốc/Tổng Giám đốc sẽ được giao về một mối cho Tổng Cơng ty đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước, đây là cơ quan đĩng vai trị là người đầu tư vốn cho doanh nghiệp và thực hiện các quyền của nhà đầu tư theo pháp luật quy định .

Một phần của tài liệu 560 Định hướng phát triển cho Công ty Thực phẩm miền Bắc - Finoxim đến năm 2015 (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)