Kiến nghị với Nhà nước

Một phần của tài liệu 560 Định hướng phát triển cho Công ty Thực phẩm miền Bắc - Finoxim đến năm 2015 (Trang 71)

cho Cơng Ty : chỉ riêng đối với nhiệm vụ điều tiết và bình ổn thị trường mặt hàng đường đã cần một lượng vốn lưu động ổn định khỏang 750 tỉ đồng, trong khi đĩ hiện nay vốn chủ sở hữu lại quá thấp ( chỉ cĩ 71 tỉ đồng ) mà phần lớn là tài sản cố định. Mức vốn lưu động cần thiết tối thiểu cần đạt vào năm 2015 vào khỏang 1.000 tỉ đồng . Việc cấp vốn khơng chỉ thực hiện bằng cách cấp phát vốn trực tiếp mà cịn cĩ thể giải quyết thơng qua cổ phần hĩa hoặc giải quyết vấn đề quyền sở hữu tài sản theo kiến nghị dưới đây.

3.4.2 Vấn đề Quyền sở hữu tài sản trong Cơng Ty Nhà nước :

Hầu như trong tất cả các Doanh nghiệp nhà nước ( DNNN ) giá trị tài sản thể hiện trên sổ sách kế tĩan đều thấp hơn rất nhiều so với giá cả thị trường, phần chênh lệch chủ yếu là từ nhà-đất; phần chênh lệch này khơng chỉ là nguồn gốc phát sinh tiêu cực khi cổ phần hĩa ( CPH ) các DNNN mà cịn tạo ra sự lãng phí lớn trong việc sử dụng tài sản Nhà nước nĩi riêng cũng như tài sản xã hội nĩi chung. Trong điều kiện đất nước ta đang rất cần vốn để thực hiện các chiến lược phát triển kinh tế cũng như các doanh nghiệp đang khát vốn để thực hiện các chiến lược phát triển thì nguồn lực lớn lao - nhà-đất trong các DNNN- rất cần phải được khai thác, sử dụng một cách hiệu quả .

Nhà nước là chủ sở hữu đối với tài sản trong DNNN vì là người cấp vốn đầu tư ban đầu và đầu tư bổ sung vốn cho DNNN. Các DNNN cĩ quyền sử dụng vốn và tài sản để tạo ra lợi nhuận, nhưng vai trị chủ sở hữu các tài sản này vẫn thuộc về Nhà nước , và Chính phủ đã giao cho Bộ Tài chính là đại diện thực hiện quyền và trách nhiệm cùa chủ sở hữu về vốn và tài sản trong DNNN.

Tuy nhiên, trên thực tế đơi khi diễn ra sự chồng chéo giữa Bộ Tài chính, Bộ quản lý ngành và UBND địa phương… trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu Nhà nước; điều này đã gây ra khơng ít khĩ khăn, lúng túng cho DN khi cần đến chỉ đạo hoặc xác nhận của “Ơng chủ” Nhà nước trong các vấn đề thế chấp, cầm cố…

Cơ chế và cách làm này cĩ thể dẫn đến các hậu quả :

- Các DNNN được quyền sử dụng nhà-đất với chi phí thấp nên sử dụng lãng phí và nảy sinh nhiều tiêu cực;

cĩ quyền thay đổi cơ cấu tài sản để mở rộng kinh doanh; trong khi đĩ đại đa số các DNNN này đều thiếu vốn và hoạt động kinh doanh chủ yếu dựa vào vốn vay ngân hàng. Để thực hiện được các chiến lược phát triển của mình, các DNNN này, đặc biệt là các DN kinh doanh thương mại như Cơng Ty Thực Phẩm Miền Bắc đã phải vay ngân hàng ( chủ yếu là các Ngân hàng thương mại Nhà nước ) nhiều gấp hàng chục lần nguồn vốn chủ sở hữu, khiến cho chi phí sử dụng vốn rất lớn, các chỉ tiêu về khả năng thanh tốn rất xấu và hiệu quả thấp là điều khĩ tránh khỏi . Sắp tới đây khi mà các Ngân hàng thương mại Nhà nước đã được CPH , cơ chế ưu đãi khơng cịn, chắc chắn các DNNN này sẽ phải đối đầu với khĩ khăn;

- Đại diện chủ sở hữu Nhà nước sẽ phải giải quyết rất nhiều việc sự vụ khi phải quyết định mọi vấn đề phát sinh liên quan đến việc thế chấp, cầm cố, định đoạt các tài sản này;

- Các tài sản trong DNNN thường chỉ được xác định lại giá trị khi cĩ quyết định CPH. Việc định giá do các cơ quan chức năng và Ban chỉ đạo CPH doanh nghiệp quyết định trên cơ sở tham khảo kết quả xác định giá trị doanh nghiệp của các đơn vị tư vấn, kiểm tốn, thẩm định giá …. Trên thực tế, quá trình này cĩ rất nhiều kẻ hở cĩ thể phát sinh tiêu cực; đây là nơi xuất hiện các “lỗ đen” trong CPH các DNNN mà báo chí đã từng đề cập.

Nghị định ( NĐ ) 109 vừa được Thủ Tướng Chính phủ ban hành đã cĩ những sửa đổi bổ sung quan trọng về đất đai giao cho các DNNN được CPH . Tuy nhiên, đối tượng áp dụng chủ yếu của NĐ này là các DNNN được CPH . Thiết nghĩ , nếu mở rộng thêm đối tượng áp dụng là cho tất cả DNNN thì hiệu quả sử dụng tài sản xã hội sẽ cao hơn , đồng thời “lỗ đen” CPH DNNN sẽ được lấp ngay từ gốc mà khơng phải đợi đến khi CPH.

Để gĩp phần giảm lãng phí, thất thĩat trong sử dụng tài sản Nhà nước đồng thời tạo nguồn vốn phục vụ cho chiến lược phát triển kinh tế , chúng ta nên giải quyết ngay từ gốc rễ, đĩ là vấn đề về quyền sở hữu tài sản trong DNNN và xác định lại giá trị các tài sản này.

Xin kiến nghị : Nhà nước nên giao cho DNNN thực sự làm chủ khối tài sản đã được giao theo giá trị được xác định lại trên cơ sở giá cả thị trường ; Giám đốc/Tổng Giám đốc DNNN cĩ tồn quyền quyết định trong việc thay đổi cơ cấu tài

hợp đồng thuê Giám đốc/Tổng Giám đốc ) trước Nhà nước, trước Pháp luật về việc sử dụng hiệu quả số tài sản được giao. Chức năng quản lý, giám sát việc điều hành của các Giám đốc/Tổng Giám đốc sẽ được giao về một mối cho Tổng Cơng ty đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước, đây là cơ quan đĩng vai trị là người đầu tư vốn cho doanh nghiệp và thực hiện các quyền của nhà đầu tư theo pháp luật quy định .

3.4.3 . Một số kiến nghị khác

• Hịan thiện hạ tầng pháp lý trong kinh doanh ; chống buơn lậu, trốn thuế, hàng gian , hàng giả , gian lận thương mại một cách tích cực , hiệu quả hơn nhằm tạo một mơi trường kinh doanh bình đẳng cho các Doanh nghiệp làm ăn chân chính.

• Khơng ngừng cải cách thủ tục hành chính, cải cách bộ máy cấp Bộ để thay vì là bộ máy quản lý cấp trên với cơ chế xin – cho sẽ trở thành bộ máy hổ trợ, định hướng, giúp đở Doanh nghiệp phát triển theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

• Nâng cao chất lượng Ngân hàng : nâng cấp hệ thống ngân hàng lên ngang tầm khu vực cả về qui mơ lẫn chất lượng dịch vụ nhằm phục vụ hiệu quả hơn cho phát triển kinh tế nĩi chung và phát triển doanh nghiệp nĩi riêng. Tạo điều kiện để Doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay dễ dàng, thuận lợi hơn bằng cách liên tục cải cách, hịan thiện qui chế cho vay của hệ thống Ngân hàng.

• Khơng ngừng quan tâm , nghiên cứu để hịan thiện cơng tác xây dựng Đảng, đổi mới và chỉnh đốn Đảng, đặc biệt là đổi mới cơng tác cán bộ cho phù hợp với tình hình mới ; tạo tiền đề cho doanh nghiệp nhà nước thực hiện thành cơng chiến lược.

• Bộ quản lý ngành cần đặc biệt quan tâm giúp đở các doanh nghiệp tiếp cận và khai thác tốt các ưu điểm của thương mại điện tử cũng như cần đặc biệt quan tâm đến họat động xúc tiến thương mại, giúp doanh nghiệp trong nước được nối dài cánh tay ra thị trường quốc tế một cách cĩ hiệu quả hơn.

Cơng Ty Thực Phẩm Miền Bắc đã được Chính phủ phê duyệt cho họat động theo mơ hình Cơng Ty Mẹ – Con nhằm dần hình thành nên một tập địan sản xuất kinh doanh trong nước đủ sức cạnh tranh trong bối cảnh tịan cầu hĩa , đảm bảo kinh doanh cĩ hiệu quả cao và thực hiện được vai trị chủ đạo của kinh tế nhà nước trong việc bình ổn thị trường. Để thực hiện thành cơng được mục tiêu trên, Cơng ty cĩ rất nhiều việc cần phải làm, và cần phải làm một cách khoa học.

Với sự hiểu biết về thực trạng của Cơng Ty Thực Phẩm Miền Bắc, trên cơ sở nghiên cứu mơi trường và phân tích nội bộ Cơng Ty, qua bài luận văn này tác giả đã tiến hành xây dựng định hướng phát triển Cơng Ty đến năm 2015 và đề xuất một số giải pháp để thực hiện thành cơng các chiến lược đã được lựa chọn nhằm thực hiện thành cơng mục tiêu nêu trên.

Các chiến lược này được xây dựng và lựa chọn thơng qua việc xác định được năng lực lõi, tay nghề chuyên mơn và năng lực tiềm ẩn của Cơng Ty Thực Phẩm Miền Bắc; tiến hành phân tích, đánh giá các yếu tố bên trong và bên ngịai của Cơng Ty; tổng hợp , xử lý thơng tin bằng các cơng cụ , kỹ thuật khoa học để xây dựng và lựa chọn chiến lược phát triển nhằm giúp Cơng Ty cĩ thể phát huy được hết thế mạnh, khắc phục được những hạn chế nhằm tận dụng tốt cơ hội kinh doanh và vượt qua được những thách thức trước mắt và tương lai.

Với định hướng phát triển này, tác giả mong rằng Cơng ty Thực Phẩm Miền Bắc sẽ tổ chức thực hiện tốt để thực hiện thành cơng mục tiêu đến năm 2015 .

Do hạn chế về trình độ, thời gian cũng như khả năng thu thập thơng tin và tổng hợp của tác giả nên luận văn này chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sĩt. Kính mong nhận được những chỉ dạy, gĩp ý của các Thầy ,các Cơ và sự đĩng gĩp ý kiến của các bạn, các đồng nghiệp để lần nghiên cứu sau được hồn thiện hơn. Xin chân thành cám ơn./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Thương Mại ( 2006 ) Các Cam Kết Của Việt Nam Với WTO, Nhà Xuất Bản Lao Động – Xã Hội, TP.Hồ Chí Minh .

2. PGS.TS. Nguyễn Thị Cành ( 2004 ), Phương pháp và phương pháp luận

nghiên cứu khoa học kinh tế , Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia TP.Hồ Chí

Minh, TP. Hồ Chí Minh .

3. Fred R. David ( 2006 ) , Khái luận về Quản trị chiến lược, Người dịch: Trương Cơng Minh, Trần Tuấn Thạc và Trần Thị Tường Như, Nhà Xuất Bản Thống Kê, Hà Nội .

4. PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Diệp và Th.S Phạm Văn Nam ( 2003 ),

Chiến lược & Chính sách Kinh doanh, Nhà Xuất Bản Thống Kê, TP.Hồ Chí

Minh .

5. TS. Dương Ngọc Dũng ( 2006 ) , Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Michael

E.Porter, Nhà Xuất Bản Tổng Hợp TP. Hồ Chí Minh , TP. Hồ Chí Minh .

6. Đảng Cộng Sản Việt Nam ( 2006 ), Văn Kiện Đại Hội Đại Biểu Tịan Quốc

Lần Thứ X , Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc Gia , Hà nội .

7. TS. Dương Hữu Hạnh (2005), Quản Trị Tài Chánh Doanh Nghiệp Hiện Đại, Nhà Xuất Bản Thống Kê, TP. Hồ Chí Minh.

8. TS. Nguyễn Thành Hội, TS. Phan Thăng ( 2001 ) , Quản Trị Học, Nhà Xuất Bản Thống Kê, TP. Hồ Chí Minh .

9. GS.TS. Hồ Đức Hùng (2003 ),Phương Pháp Quản Lý Doanh Nghiệp, Trường Đại Học Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh , TP. Hồ Chí Minh.

10.GS. TS. Hồ Đức Hùng (2004 ),Quản trị Marketing , Trường Đại Học Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh .

(1998 ), Quản trị chiến lược - Phát triển vị thế cạnh tranh, Nhà Xuất Bản Giáo dục, TP. Hồ Chí Minh .

12.TS Phạm Thị Thu Phương ( 2002 ), Quản trị chiến lược trong nền kinh tế tồn

cầu, Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật, TP. Hồ Chí Minh .

13. GS.TS.Rudolf Gruning, GS.TS. Richard Kuhn ( 2003 ), Hoạch định chiến

lược theo quá trình, Người dịch : Phạm Ngọc Thuý, TS. Lê Thành Long, TS.

Võ Văn Huy, Nhà Xuất bản Khoa học & Kỹ thuật, TP. Hồ Chí Minh .

14.TS. Nguyễn Hữu Thân (2006), Quản Trị Nhân Sự, Nhà Xuất Bản Thống Kê , TP. Hồ Chí Minh.

15.. GS.TS. Tơn Thất Nguyễn Thiêm ( 2005 ), Thị trường, Chiến lược, cơ cấu:

Cạnh tranh về giá trị gia tăng , định vị và phát triển doanh nghiệp, Nhà Xuất

Bản Tổng Hợp , TP. Hồ Chí Minh .

16.Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005 ) Phân Tích Dữ Liệu Nghiên

Cứu Với SPSS , Nhà Xuất Bản Thống Kê , TP. Hồ Chí Minh .

17.Báo Sài Gịn Đầu tư Tài chính .

18. Thời báo kinh tế Việt Nam , kinh tế 2005-2006, Việt nam và thế giới.

19.Các Báo Cáo Tổng Kết, Báo Cáo Tài Chính, Báo cáo kết quả kinh doanh

các báo cáo nội bộ khác của Cơng Ty Thực Phẩm Miền Bắc các năm 2003,

2004, 2005, 2006. 20.Các trang WEB của :

- Bộ Tài chính ; - Bộ Thương Mại ;

- Tổng Cơng ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà Nước ( SCIC ) ; - Tổng cục Thống kê .

Phụ lục 1

BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT

( Dành cho Cán Bộ Lãnh đạo Cơng Ty Thực Phẩm Miền Bắc )

Kính thưa các Ơng / Bà Trưởng, Phĩ Phịng, Ban Cơng ty và Lãnh đạo cùng các Trưởng, Phĩ Phịng, Ban các đơn vị trực thuộc / thành viên của Cơng ty Thực Phẩm Miền Bắc .

Tơi là Nguyễn Thanh Phương hiện đang cơng tác tại Trung Tâm Thực Phẩm & Dịch Vụ Tổng Hợp thuộc Cơng ty Thực Phẩm Miền Bắc. Được phép của Tổng Giám đốc Cơng ty Thực Phẩm Miền Bắc, tơi đang tiến hành các khảo sát để thực hiện Luận văn tốt nghiệp cao học kinh tế với đề tài “Định hướng phát triển của Cơng ty Thực Phẩm Miền Bắc đến năm 2015”.

Bảng khảo sát này nhằm mục đích thu thập đánh giá của các Ơng / Bà về nội bộ Cơng ty Thực Phẩm Miền Bắc và về khách hàng, nhà cung cấp và đối thủ cạnh tranh của Cơng ty nĩi chung và của đơn vị mà các Ơng / Bà đang cơng tác nĩi riêng. Rất mong nhận được các chia sẻ về hiểu biết và những nhận định xác thực, thẳng thắn, những đánh giá khách quan của các Ơng / Bà .

Các bảng khảo sát này khơng nhất thiết ghi tên, đơn vị cơng tác của các Ơng/Bà . Sau khi trả lời xong các câu hỏi , xin vui lịng gửi lại cho :

Nguyễn Thanh Phương –Cơng Ty CP Thực Phẩm & D.Vụ Tổng Hợp, Địa chỉ : 64 Bà Huyện Thanh Quan , F.7 , Q.3 , TP.HCM ;

Điện thoại : 08.9326315 Fax : 08.9325428

Kính mong các Ơng / Bà dành ít thời gian quí báu của mình để giúp tơi hịan thành luận văn .

BẢNG CÂU HỎI

( Trong bảng hỏi này, Cơng ty Thực Phẩm Miền Bắc được viết tắt là Cty ) I/. ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ :

1. Các sản phẩm , dịch vụ đặc trưng và mặt hàng kinh doanh chủ yếu hiện nay của Cty gồm :

2. Các sản phẩm , dịch vụ đặc trưng và mặt hàng kinh doanh chủ yếu này cĩ lợi thế cạnh tranh gì so với đối thủ ?

3. Các sản phẩm , dịch vụ đặc trưng và mặt hàng kinh doanh chủ yếu này cĩ phù hợp với chiến lược kinh doanh của Cty hay khơng ? Tại sao ?

4. Đến năm 2015 Cty nên chọn kinh doanh mặt hàng/lĩnh vực nào ? 5. Theo Ơng/Bà, Cty đã xác định “tầm nhìn” hay chưa ?

6. Nếu cĩ, tầm nhìn của Cty đến năm 2015 được xác định là gì ?

7. Nếu cĩ , tầm nhìn đĩ cĩ được các cấp lãnh đạo và nhân viên trong Cơng ty và đơn vị của Ơng/Bà hiểu rõ và ủng hộ khơng?

8. Nếu khơng hiểu rõ và ủng hộ, Ơng / Bà cho rằng nguyên nhân chính là do đâu ?

9. Hiện nay Cơng ty cĩ chiến lược phát triển rõ ràng khơng ? Nếu cĩ , chiến lược đĩ cĩ phù hợp với tầm nhìn ? Giải thích .

?

11.Nhân viên cĩ tham gia vào quá trình lập kế hoạch hàng năm và theo dõi việc thực hiện kế hoạch đĩ hay khơng ? Tại sao ?

12. Cty áp dụng cách thức nào để theo dõi và đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch ? Cách thức này cĩ phù hợp hay khơng ? Tại sao ?

13.Ơng/Bà cĩ được giao nhiệm vụ, quyền hạn một cách rõ ràng hay khơng ? Bằng quy chế , văn bản hay cách khác ? Xin nêu rõ .

14.Cách thức ra quyết định hiện nay tại Cty cĩ dựa trên sự phân chia trách nhiệm rõ ràng khơng ?

15.Sự phân chia nhiệm vụ và phối hợp giữa các bộ phận cĩ đầy đủ và thích đáng khơng ?

16.Việc trao đổi thơng tin giữa các cấp quản lý khác nhau cĩ thích đáng khơng ? 17.Ơng/Bà đánh giá như thế nào về hệ thống thơng tin của Cty ?

18.Cty cĩ dễ tuyển người khi cần hay khơng ? Tại sao ?

19.Người lao động bên ngồi cĩ thích làm việc cho Cty khơng ? Tại sao?

Một phần của tài liệu 560 Định hướng phát triển cho Công ty Thực phẩm miền Bắc - Finoxim đến năm 2015 (Trang 71)