Về cơ chế, chính sách và vận động thu hút đầu t.

Một phần của tài liệu Thực trạng và triển vọng thu hút đầu tư vào khu công nghiệp Dung Quất (Trang 26 - 31)

I- Tổ chức thu hút đầ ut vào khu công nghiệp Dung Quất trong thời gian qua (1996 2001).

1- Về cơ chế, chính sách và vận động thu hút đầu t.

1.1. Cơ chế đầu t.

Cơ chế đầu t có ý nghĩa quyết định đối với việc thu hút đầu t và đợc biểu hiện ở các khía cạnh cụ thể sau:

(1)- Quyết định đến tiến độ thực hiện của dự án

(2)- Là cụ thể hoá cuả tính lành mạnh của môi trờng đầu t

(3)- Tiết kiệm chi phí, thời gian và giảm sự căng thẳng do chờ đợi của nhà đầu t.

Thực tế ở các nớc cho chúng ta thấy rằng mặc dù độ hấp dẫn đầu t là nh nhau nhng ở đâu có thủ tục đầu t đơn giản, gọn nhẹ thì ở đó sẽ thu hút đầu t mạnh hơn.

Giai đoạn 1996 - 2001 có ý nghĩa nh một giai đoạn khởi động của KCN Dung Quất. Vì vậy vấn đề cơ chế thu hút đầu t đã đợc chú trọng. bớc đầu đã tạo ra một số thuận lợi.

- Về cơ chế uỷ quyền: cũng giống nh một số KCN khác Ban quản lý KCN Dung Quất cũng đợc các Bộ uỷ quyền những công việc sau:

+ Bộ Thơng mại quỷ quyền cho Ban quản lý cấp giấy chứng nhận xuất xứ ASEAN của Việt Nam

+ Bộ LĐTBXH uỷ quyền cho việc quản lý ngời lao động. + Bộ KHCN&MT uỷ quyền việc quản lý môi trờng trong KCN. - Về thủ tục cấp giấy phép đầu t:

Nói chung trong giai đoạn này thủ tục cấp giấy phép đầu t đợc thực hiện theo NĐ36/CP ban hành 24/4/1997, Luật đầu t nớc ngoài bổ xung, sửa đổi năm 2000 và Luật khuyến khích đầu t trong nớc. Theo đó để đợc cấp giấy phép đầu t

cho cả dự án đầu t trong nớc cũng nh dự án FDI sẽ đợc thực hiện theo các bớc sau:

+ Thoả thuận địa điểm đầu t

+ Nộp hồ sơ dự án đầu t cho Ban quản lý KCN Dung Quất mà không phải nộp các cơ quan khác.

+ Sau đó nếu dự án thuộc nhóm A, Ban quản lý gửi hồ sơ dự án và ý kiến của mình về dự án cho Bộ kế hoạch - Đầu t. Nếu dự án thuộc thẩm quyền quyết định đầu t của Ban quản lý (bao gồm các doanh nghiệp chế xuất có quy mô vốn đầu t đến 40 triệu USD, các dự án sản xuất công nghiệp có quy mô vốn đầu t đến 10 triệu USD (chỉ có Ban quản lý KCN Dung Quất, KCN - KCX thành phố Hồ Chí Minh, KCN - KCX Hà Nội mới có, còn các Ban quản lý khác chỉ đợc cấp giấy phép cho những dự án loại nàu có quy mô vốn đến 5 triệu USD và các dự án dịch vụ công nghiệp có quy mô vốn đến 5 triệu USD). Khi đó BQL KCN sẽ tiến hành thẩm định và quyết định cấp giấy phép đầu t trong thời gian 7 ngày kể từ ngày chủ đầu t nộp đủ hồ sơ hợp lệ, nhanh hơn so với các KCN khác (thời hạn là 15 ngày).

- Cũng nhằm tăng cờng khả năng thu hút đầu t Ban quản lý cũng đã thực hiện cơ chế "tại chỗ", gặp gỡ nhà đầu t để trao đổi, thảo luận về điều kiện cơ hội đầu t vào Dung Quất. ở bất cứ lúc nào, bất cứ nơi đâu; các nhà đầu t không nhất thiết phải đến ban quản lý KCN Dung Quất để tìm hiểu thông tin về môi trờng đầu t.

1.2. Về chính sách đầu t.

Trong những năm qua chính sách đầu t ngày càng hoàn thiện để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút và triển khai các dự án đầu t. BQL cũng nh các Bộ, ngành, UBND tỉnh đã quyết định cụ thể các chính sách u đãi đầu t vào KCN Dung Quất:

Cho phép các doanh nghiệp Việt Nam đợc dùng giá trị quyền sử dụng đất để góp vốn liên doanh với các đối tác trong nớc hoặc nớc ngoài. Các doanh nghiệp này khi thuê đất để thực hiện dự án đầu t vào các lĩnh vực khuyến khích đợc xem xét cho phép nộp chậm tiền thuê đất một thời gian tối thiểu là 3 năm.

Hỗ trợ giải phóng mặt bằng và chính sách dịch vụ một giá

BQL KCN Dung Quất cùng UBND các tỉnh liên quan đảm bảo tổ chức đền bù doanh nghiệp, giải phóng mặt bằng đúng điến độ trong cùng một khu vực đất đai và cùng thời điểm các nhà đầu t sẽ đợc áp dụng một mức giá đền bù về đất và tài sản trên đất.

BQL cũng thực hiện chính sách một giá; các nhà đầu t trong và ngoài nớc hởng mức giá đầu vào một số dịch vụ tiện ích nh giá điện, nớc, bu chính viễn thông nh nhau. Hiện nay ở Việt Nam đang tồn tại chính sách hai giá, tức là giá sử dụng một số cơ sở hạ tầng đối với ngời nớc ngoài sẽ cao hơn nhà đầu t trong nớc. Do đó, tạo ra tâm lý không tốt cho ngời nớc ngoài. Chính vì vậy việc áp dụng chính sách một giá sẽ tạo ra sân chơi công bằng cho tất cả các nhà đầu t.

Miễn giảm tiền thuê đất và các u đãi về thuế:

Đối với dự án FDI

+ Miễn tiền thuê đất cho các dự án đầu t vào KCN Dung Quất theo hình thức BOT, BTO, BT. Miền tiền thuê đất trong thời gian xây dựng cho tất cả các dự án, trong thời gian xây dựng, giảm 20% tiền thuê đất đối với các dự án đầu t xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng.

+ Thuế suất thu nhập doanh nghiệp theo mức thuế từ 10% đến 25% thu nhập theo thuế tùy từng lĩnh vực, ngành nghề.

+ Thuế suất chuyển thu nhập ra nớc ngoài theo các mức 3%; 5%, 7% trên số thu nhập tuỳ thuộc vào mức vốn góp của nhà đầu t nớc ngoài vào vốn pháp định của doanh nghiệp.

+ Về tiền thuê đất nh dự án FDI trừ một số dự án đợc miễn tiền thuê đất từ 3 đến 15 năm tuỳ từng lĩnh vực cụ thể hoặc chậm nộp thuế quyền sử dụng đất.

+ Thuế suất thu nhập doanh nghiệp thấp nhất là 15% và cao nhất là 32% thu nhập chịu thuế.

Các chính sách u đãi đầu t của KCN Dung Quất cha thực sự hấp dẫn các nhà đầu t, các u đãi đầu t vào KCN Dung Quất đợc ban hành căn cứ theo Nghị định 24/CP quy định chi tiết về Luật đầu t nớc ngoài và theo Nghị định 51/CP quy định chi tiết về Luật khuyến khích đầu t trong nớc dành cho khu vực khuyến khích đầu t. So sánh với chính sách hỗ trợ đầu t của các KCN khác thì các chính sách này không có sự đột phá thậm chí còn cha hấp dẫn bằng chính sách của một số KCN phía Nam (KCX Tân Thuận, KCX Linh Trung, KCX Việt Nam - Singapore...)

1.3. Về công tác xúc tiến vận động thu hút đầu t:

Công tác xúc tiến, vận động đầu t là một trong những nội dung quan trọng của công tác quản lý Nhà nớc đối với KCN, đồng thời giữ vai trò quyết định sự thành công của KCN. Trong giai đoạn hình thành và khởi động của KCN Dung Quất thì công tác này càng có ý nghĩa hơn. Thời gian qua Ban quản lý KCN Dung Quất mà trực tiếp là những phòng quản lý đầu t đã cố gắng nỗ lực để tổ chức, triển khai công việc này khá có hiệu quả. Hiện nay đã xây dựng đợc chơng trình vận động đầu t, làm cơ sở để tranh thủ các nguồn kinh phí phục vụ công tác, xúc tiến đầu t cũng nh xây dựng cơ chế phối hợp với các tổ chức t vấn, nhằm đẩy mạng và nâng cao hiệu quả hoạt động kêu gọi đầu t. Nội dung chủ yếu của chơng trình này là:

Thứ nhất, quảng bá tiềm năng, cơ hội đầu t vào Dung Quất dới các hình thức:

* Lập và đa lên mạng trang Web về KCN Dung Quất và ghi vào đĩa CD với đầy đủ những nội dung về Dung Quất, giúp cho nhà đầu t có đợc thông tin chính xác và cập nhật nhất về môi trờng đầu t tại KCN Dung Quất.

* In catologe, xuất bản tập tin Dung Quất, tạp chí và đăng ký chế độ phát thờng xuyên trên các phơng tiện thông tin đại chúng nh truyền hình TW, Đài tiếng nói Việt Nam, và một số tờ báo có uy tín...

* Lập các bản đồ quy hoạch để giới thiệu về Dung Quất: Bản đồ quy hoạch chung toàn bộ KCN, quy hoạch chung thành phố Vạn Tờng, quy hoạch KCN phía Tây sông Trà Bồng, quy hoạch KCN phía Đông, quy hoạch Cảng Dung Quất.

* Lập các đề án định hớng đầu t vào KCN Dung Quất (có tính chất tiền khả thi) nhất là những lĩnh vực đầu t cần u tiên, khuyến khích để có đợc những thông tin ban đầu về cơ hội - tiềm năng cho các nhà đầu t khi tiếp cận, tìm hiểu việc đầu t vào KCN Dung Quất.

* Xây dựng ba cổng tại các đờng vào KCN Dung Quất và các cụm pano tại các vị trí trọng yếu trong KCN và thành phố Vạn Tờng.

Thứ hai, tiếp xúc vận động đầu t vào Dung Quất:

* Thờng xuyên liên hệ và trực tiếp làm việc với lãnh đạo các Tổng Công ty để vận động, thu hút các dự án quan trọng có vai trò đột phá đối với KCN Dung Quất nh: với dự án Liên hợp luyện cán thép của Tổng Công ty Thép; các dự án đầu t bền cảng và kho bãi container của Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam , dự án Liên hợp đồng sửa tàu biển của Tổng Công ty công nghiệp Tàu thuỷ Việt Nam (Vinashi), dự án khu liên hợp dệt may của Tổng công ty dệt may; các dự án hoá dầu, hoá chất và dịch vụ của Tổng Công ty dầu khí.

* Kết hợp với Phòng công nghiệp và thơng mại Việt Nam và các tổ chức t vấn có uy tín để tổ chức đi kêu gọi đầu t tại một số nớc phát triển có quan hệ đầu t tại Việt Nam, trong đó mỗi nớc sẽ tập trung vào một số lĩnh vực là thế mạnh của họ nh Liên Bang Nga chủ yếu kêu gọi vào lĩnh vực cơ khí, hoá chất, năng l- ợng; Hàn Quốc, Đài Loan, Singapo tập trung vào lĩnh vực cơ khí, hoá chất, ngành công nghiệp kỹ thuật cao, Mỹ với các dự án thuộc lĩnh vực dịch vụ, thơng mại, năng lợng, công nghiệp chế biến...

* Tổ chức các cuộc hội thảo trong nớc tại các thành phố lớn (thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng) với thành phần mời tham dự là các doanh nghiệp quan tâm đến KCN Dung Quất, các Công ty, tổ chức t vấn đầu t có uy tín, các tổ chức ngoại giao của các quốc gia có quan hệ đầu t với Việt Nam. Cho đến nay đã tổ chức thí điểm một cuộc tiếp xúc - giới thiệu tại thành phố Hồ Chí Minh vào giữa tháng 12/2001 với 90 đại biểu doanh nghiệp (kế hoạch đề ra là 60 đại biểu) đã đạt đợc kết quả khả quan.

* Chủ động và sẵn sàng gặp gỡ tiếp xúc các nhà đầu t trong và ngoài nớc khi họ có ý định đầu t vào Dung Quất, qua đó trực tiếp đàm phán, thảo luận và cung cấp cho họ những thông tin tài liệu cần thiết cho việc quyết định đầu t.

Các hoạt động vận động đầu t vào KCN Dung Quất đã đợc thực hiện hoàn chỉnh, có sức ảnh hởng lớn. Trong bối cảnh các KCN khác, có nơi còn cha tổ chức đợc các cuộc hội thảo, thì các hoạt động đã cho thấy sự năng động của Ban quản lý trong công tác này, vì thế đã có hiệu quả trong công tác thu hút vốn đầu t.

Một phần của tài liệu Thực trạng và triển vọng thu hút đầu tư vào khu công nghiệp Dung Quất (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w