Điều vẽ hệ thống thuỷ văn

Một phần của tài liệu thành lập bình đồ ảnh vùng đồi núi và công tác đoán đọc điều vẽ (Trang 51 - 53)

II – Cơ sở khoa học của công tác đoán đọc điều vẽ và các

4- Nội dung công tác đoán đọc điều vẽ

4.1 Điều vẽ hệ thống thuỷ văn

Đó là sông ngòi gồm sông tự nhiên và sông đào.

Tùy thuộc vào sự cấu tạo độ rộng của sông và mức độ cần thể hiện trên bản đồ cần thành lập. Trong khi vẽ sông, suối thì ta vẽ đúng vị trí, phân biệt thợng lu, hạ lu rõ ràng. Ngã ba sông, suối phải chú ý đến sự biểu thị của hớng chảy, không vẽ tiếp thẳng góc nhau hoặc vẽ tạo thành dòng nớc chảy ngợc.

- Đối với ao hồ ở đầu nguồn và các nơi khan hiếm nớc. Hồ ao có ý nghĩa lớn đều phải biểu thị đầy đủ, nếu diện tích nhỏ ta có thể phóng to. Khi mật độ lớn ta có thể nối chung các bờ nhng phải dữ nguyên hình dáng, phơng hớng tuyệt đối không gộp hai hồ ao thành một.

- Gò, bãi, đảo ở cửa sông nơi phân biệt địa giới hành chính đềi phải biểu thị. Đối với vùng biển có nhiều đảo có thể chọn lấy hoặc bỏ đúng mức, chú ý vẽ hình dáng, phơng hớng cùng đặc trng ohân bố từng nơi, chú ỹ không vẽ gộp hai

Chuẩn bị tài liệu

Đoán đọc nội nghiệp

Điều vẽ ngoại nghiệp

Kiểm tra, tu chỉnh kết quả

Đo bù Địa vật

đảo.

- Đờng bờ nớc là giới hạn tiếp giáp nhau giữa mặt đất và mặt nớc gồm có: Đờng bờ biển, bờ sông và đờng bờ hồ. Khi thể hiện trên bản đồ thì đờng bờ biển xác định theo mức nớc lên cao nhất, còn mức nớc thấp thì biểu thị bằng những dấu chấm. Đờng bờ sông đợc biểu thị bằng mức nớc trung bình trong năm.

- Tuỳ theo bản đồ tỷ lệ cần thành lập việc thể hiện nét đôi, nét đơn hệ thống sông suối có độ lớn khác nhau sẽ khác nhau.

Ví dụ: Đối với bản đồ tỷ lệ 1:10 000 thì:

- Đối với sông: 1m < rộng ( sông) < 3m thì chọn lọc chỗ thể hiện nét đơn và đặc biệt chú ý đến biến đổi dần nét vẽ chỗ hợp lu với sông.

- Đối với sông: 3m < rộng ( sông) < 10m thì chọn lọc chỗ thể hiện nét đơn và chú ý tiếp nối hai đầu đơn và kép thì vẽ đến 0,8mm, phải ghi chú độ rộng, độ sâu của sông.

- Khi sông rộng > 10m thì vẽ theo tỷ lệ bản đồ.

- Đối với hồ tuỳ theo từng mùa để biểu thị đờng bờ. Thông thờng đờng bờ này đợc biểu thị bằng nét và không vẽ mực nớc, đối với loại sông hồ này chỉ có thể khái quát chứ không thể xác minh mực nớc và vị trí thật chính xác.

- Bãi cát, bãi bồi đợc chia làm hai loại: bãi khô và bãi ớt. Đối với bãi khô phải thể hiện diện tích:

>7mm2 đối với bản đồ 1:5 000

> 5mm2 đối với bản đồ 1:1000

>20mm2 đối với bản đồ 1:25 000

- Sông và mơng đào do con ngời đào đắp thông nhau với sông hồ tự nhiên. Trên bản đồ ký hiệu sông mơng đào phải vẽ thật chính xác, các nét đơn đôi phải rõ ràng, đều đặn. Độ rộng của sông mơng đào phải đúng quy phạm.

Ví dụ: Bản đồ 1:10 000 trên 5m đối với chiều rộng của sông thì thể hiện theo tỷ lệ bản đồ.

Từ <3m thể hiện nét đơn 0,2m

Các hệ thống công trình liên quan đến thuỷ hệ nh: Nơi đóng tầu bến thuyền phải sử dụng đúng ký hiệu và thể hiện chính xác. Còn đối với cột ký hiệu đờng sông ,phao tín hiệu cột ,đo mức nớc ta loại bỏ từng yếu tố.

Khi ghi chú phải để ý đến độ rộng và sâu của sông, suối, mơng đào. Chiều rộng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai bờ nớc ổn định. Độ sâu là khoảng cách thẳng đứng từ mặt nớc tới đáy sông.

Khi ghi ký hiệu của sông: Nếu sông thuộc mảnh bản đồ thì trên mảnh bản đồ đó ghi ký hiệu trung tâm của sông, còn nếu sông thuộc nhiều mảnh bản đồ thì trên mỗi mảnh bản đồ ghi ký hiệu trung tâm của sông. Tên sông tên suối là thông tin không đợc mô tả trên ảnh, loại thông tin này đợc khai thác từ các tài liệu bổ trợ hoặc khai thác trực tiếp ở thực địa. Tơng tự hớng dòng chảy cũng thế, tuy nhiên theo các quy luật tơng hỗ ta có thể xác định đợc hớng dòng chảy dựa vào sự thay đổi của sông, hình ảnh của bãi bồi..

Một phần của tài liệu thành lập bình đồ ảnh vùng đồi núi và công tác đoán đọc điều vẽ (Trang 51 - 53)