Xây dựng thương hiệu cho sản phẩ m

Một phần của tài liệu 525 Định hướng chiến lược xuất khâu nông sản của tổng Công ty Nông nghiệp Sài Gòn đến năm 2015 (Trang 71)

Thương hiệu dù lớn hay nhỏ đều mang lại những lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp. Thương hiệu cĩ trọng trách với người tiêu dùng cả về mặt chất lượng, giá trị của sản phẩm và cả về mặt đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp.

Thời gian qua, hàng nơng sản Việt Nam cĩ sản lượng xuất khẩu khá cao trên thế giới như: hồ tiêu, điều, gạo, cà phê … Tuy nhiên một số mặt hàng nơng sản cũng gặp khĩ khăn trong việc xuất khẩu do chất lượng, số lượng khơng ổn định; Bên cạnh đĩ, việc xây dựng thương hiệu cho nơng sản cũng chưa được chú trọng nên gây nhiều bất lợi, thiệt thịi cho nơng sản Việt Nam trên thị trường thế giới. Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu; đặc biệt là xuất khẩu nơng sản như cà phê, trái cây … đã cĩ nhiều nỗ lực để xây dựng thương hiệu sản phẩm của mình để xây dựng hình ảnh doanh nghiệp và tạo được uy tín và cĩ chỗ đứng trên thị trường trong nước cũng như thị trường thế giới. Tuy nhiên, đĩ là một số trường hợp hiếm hoi trong các loại sản phẩm thuộc ngành nơng nghiệp, nhìn chung một số thương hiệu nơng sản Việt Nam chỉ cĩ thương hiệu do truyền thống để lại như: gạo nàng Hương ChợĐào, nếp cái Hoa vàng, bưởi Năm Roi và chỉ cĩ một số ít thương hiệu mới như

cà phê Trung Nguyên, trái cây Vinamit…

Trong thời điểm hiện nay, khi các thương hiệu ngày càng vươn mình ra khỏi thị trường trong nước thì chúng cũng sẽ nhanh chĩng trở thành những thương hiệu tồn cầu. Trên thực tế, cùng một loại hàng hĩa nhưng sản phẩm của doanh nghiệp này bán chạy với giá cao hơn so với sản phẩm của doanh nghiệp kia. Điều đĩ khơng cĩ gì lạ bởi tên tuổi của sản phẩm này được người tiêu dùng tín nhiệm hơn. Thương hiệu- đĩ là chuyện sống cịn của doanh nghiệp sản xuất.

Người tiêu dùng khơng chỉ trả tiền cho giá trị sản phẩm mà cịn trả tiền cho sự

hài lịng của mình khi mua được sản phẩm cĩ thương hiệu nổi tiếng và hiểu được nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm. Do đĩ, cĩ thể nĩi, đồng thời với việc bảo đảm chất lượng thì xây dựng thương hiệu cho nơng sản là một trong những nhiệm vụ

cấp bách của các doanh nghiệp hiện nay.

Do vậy, một trong những giải pháp quan trọng mà Tổng cơng ty NNSG cần quan tâm là cĩ kế hoạch xây dựng thương hiệu sản phẩm đối với những sản phẩm chủ lực- sản phẩm cĩ thế mạnh của Tổng Cơng ty. Cụ thể như sau:

- Xác định sản phẩm chủ lực của Tổng cơng ty (gạo, cà phê, hạt điều, rau quả) và cĩ chi phí thỏa đáng đầu tư cho việc xây dựng thương hiệu sản phẩm đĩ.

- Tiếp cận các nguồn vốn của Nhà Nước thơng qua chương trình hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng thương hiệu bằng ngân sách quốc gia (thơng qua Cục Xúc tiến thương mại của Bộ Thương mại)

- Đăng ký nhãn hiệu hàng hố, tạo điều kiện pháp lý cho việc bảo vệ thương hiệu sản phẩm nơng sản khi xảy ra tranh chấp về thương hiệu.

3.4.2. Các kiến nghịđối với các cơ quan Nhà nước, các tổ chức, hiệp hội: 3.4.2.1. Các kiến nghịđối với các cơ quan Nhà nước:

¾ Nhà nước cĩ chính sách khuyến khích các chủ thể trực tiếp tham gia sản xuất nơng nghiệp, chuyển mạnh cơ cấu kinh tế nơng nghiệp sang nền kinh tế nơng nghiệp hàng hĩa và những ngành hàng cĩ lợi thế cạnh tranh cao, phù hợp với xu hướng thị

trường.

¾ Phát triển mạnh cơng nghiệp chế biến và các ngành cơng nghiệp phụ trợ (các ngành cơng nghiệp sản xuất máy mĩc thiết bị, phụ tùng phục vụ nơng nghiệp) gĩp phần gia tăng giá trị hàng nơng sản Việt Nam.

¾ Triển khai các chương trình ứng dụng rộng rãi những tiến bộ khoa học cơng nghệ vào sản xuất nơng nghiệp nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và hạ giá thành sản phẩm. Đẩy mạnh việc triển khai các chương trình giống, cơng nghệ sinh học, đổi mới thiết bị, cơng nghệ sau thu hoạch tăng tỷ lệ nơng sản chế biến và giá trị gia tăng.

¾ Qui hoạch vùng nguyên liệu, ban hành các chính sách về thuế sử dụng đất, các khoản phí và lệ phí ưu đãi cho sản xuất nơng nghiệp, do đây là ngành cĩ hiệu quả kinh doanh thấp cũng như chịu nhiều rủi ro do thiên tai …

¾ Nhà nước cần nghiên cứu sớm hình thành thị trường “giao dịch sau” cho nơng sản hàng hĩa. Đây khơng phải là thị trường mua bán hàng hĩa trực tiếp, giao nhận ngay; mà là nơi tiến hành các giao dịch ký kết các hợp đồng mua bán, việc giao nhận và thanh tốn sẽđược tiến hành vào một thời điểm xác định trong tương lai. Tại đây người nơng dân sẽ tránh được những rủi ro trong trường hợp cung vượt cầu, và những khĩ khăn khi vận chuyển sản phẩm của mình đến nơi tiêu thụ, người mua cĩ thể chủ động được lượng hàng hĩa kinh doanh và tăng cường được lợi ích mỗi khi hàng hĩa trở nên khan hiếm.

¾ Nhà nước cần cĩ ngay chính sách hỗ trợ phát triển nơng nghiệp, hỗ trợ người nơng dân theo lối mới, phù hợp với quy tắc WTO. Cụ thể, Nhà nước cần chăm lo phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ thương mại nơng sản: đường giao thơng, hệ thống chợ bán buơn, trung tâm giới thiệu hàng hĩa; trợ cấp khuyến nơng và phục vụ phát triển nơng nghiệp; xây dựng chiến lược phát triển mạnh ngành nơng sản; nhanh chĩng hồn thành chu trình nơng nghiệp an tồn VietGAP…

¾ Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất khẩu nhằm hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu vào thị trường mục tiêu, cụ thể:

- Xây dựng cơ sở dữ liệu chuyên sâu về thị trường xuất khẩu - mặt hàng; đi sâu vào nhận định đánh giá.

- Cĩ chương trình hỗ trợ xuất khẩu cho doanh nghiệp tiềm năng.

- Tiếp tục tạo cơ hội giao thương cho doanh nghiệp xuất khẩu với các đồn doanh nghiệp nước ngồi.

- Tiếp tục tổ chức đồn doanh nghiệp TP.HCM cĩ hỗ trợ kinh phí từ ngân sách đi tiếp cận thị trường nước ngồi.

- Hướng dẫn các doanh nghiệp về thương mại điện tử, xây dựng các trang Web về nơng sản.

- Giúp doanh nghiệp xuất khẩu xây dựng và bảo vệ thương hiệu cho nơng sản.

¾ Xây dựng kế hoạch thâm nhập thị trường mục tiêu thơng qua:

- Tổ chức hội nghị chuyên đề về thị trường xuất khẩu mục tiêu và các quy

định thương mại của thị trường đĩ.

- Thành lập các văn phịng đại diện xúc tiến thương mại ở nước ngồi.

- Hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng quan hệ với các nhà phân phối trên thị

trường mục tiêu nước ngồi.

3.4.2.2. Các kiến nghịđối với các tổ chức, hiệp hội:

¾ Các hiệp hội ngành hàng, đặc biệt là các Hiệp hội như VFA, Vinacafe, Vinacas… tiếp tục nâng cao vai trị đại diện doanh nghiệp xuất khẩu nơng sản; xây dựng chiến lược xuất khẩu từng ngành hàng, phối hợp hành động giữa các doanh nghiệp trong hoạt động xúc tiến xuất khẩu và mở rộng thị trường thế giới, bảo vệ

quyền lợi hợp pháp của Hội viên.

¾ Tìm tịi đổi mới trong cơng tác thơng tin thơng qua liên kết với nhiều đối tác, từ trung tâm thơng tin Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn đến các cơ sở của

địa phương như Sở Thương mại các tỉnh và một số doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh cũng như tại các tỉnh phụ cận.

¾ Phát triển Câu lạc bộ của những nhà xuất khẩu hàng đầu của nhiều loại nơng sản. Câu lạc bộ nên cĩ định hướng hoạt động rõ ràng, với mục tiêu tạo sức mạnh liên kết giữa các doanh nghiệp, cùng hỗ trợ nhau trong việc phát triển sản phẩm, mở rộng thị trường và tránh sự cạnh tranh khơng lành mạnh.

¾ Tổ chức các chương trình đào tạo từ cơng nhân kỹ thuật cho đến chuyên gia về cơng nghệ chế biến, cán bộ quản lý xuất nhập khẩu. Đặc biệt, cần quan tâm hỗ trợ

các doanh nghiệp trong việc đào tạo và hướng dẫn hệ thống quản lý chất lượng nơng sản để người sản xuất hiểu được yêu cầu chất lượng của thế giới, nhằm đầu tưđúng hướng và tăng cường quản lý chất lượng đồng bộ.

¾ Phát huy vai trị tích cực của các hiệp hội trong việc thu thập và cung cấp thơng tin, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tăng cường liên doanh, liên kết để cĩ tiếng nĩi chung trên thị trường, hạn chế bị đối tác nước ngồi ép giá. Các hiệp hội nên thành lập quỹ dự phịng rủi ro theo ngành hàng để giúp các doanh nghiệp vượt qua những thời kỳ khĩ khăn.

TĨM TT CHƯƠNG 3:

Trên cơ sở xác định rõ các quan điểm, mục tiêu và định hướng phát triển xuất khẩu nơng sản của Tổng cơng ty Nơng Nghiệp Sài Gịn, chúng tơi xây dựng chiến lược xuất khẩu nơng sản đến năm 2015 với những giải pháp chủ yếu như: tăng cường cơng tác tổ chức thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu; phát triển mở rộng đầu ra cho xuất khẩu nơng sản; tổ chức sản xuất lại doanh nghiệp thành viên; tập trung phát triển sản phẩm cĩ lợi thế, tổ chức tốt khâu gia cơng, chế biến bảo quản để nâng cao chất lượng hàng xuất khẩu; tổ chức tốt cơng tác nghiên cứu thị trường và xúc tiến thương mại; xây dựng giá xuất khẩu cạnh tranh và xây dựng thương hiệu cho sản phẩm.

Để các giải pháp trên được thực hiện đồng bộ và hiệu quả, gĩp phần thực hiện thành cơng chiến lược xuất khẩu nơng sản của Tổng cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn đến 2015, ngồi sự nỗ lực phấn đấu của bản thân doanh nghiệp, cần cĩ sự quan tâm hỗ trợ của các cơ quan Nhà nước, các tổ chức, hiệp hội ngành hàng để doanh nghiệp cĩ thể phát triển và đứng vững trên thương trường nhất là trong điều kiện hội nhập ngày nay.

KT LUN

Hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực đã trở thành hiện thực đối với các quốc gia trên thế giới. Tự do hĩa thương mại đang ngày càng trở thành một tất yếu khách quan đối với mọi quốc gia. Trong khi đĩ, đối với các nước đang phát triển như Việt Nam, chiến lược phát triển kinh tế hướng vào xuất khẩu đang tỏ rõ những ưu thế

hơn hẳn so với chiến lược phát triển dựa vào thay thế nhập khẩu.

Trong những năm qua hoạt động xuất nhập khẩu nĩi chung và xuất khẩu nơng sản nĩi riêng đã gĩp phần rất lớn vào sự phát triển của đất nước, tạo những tiền đề to lớn về vốn, thúc đẩy mạnh mẽ tiến trình cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa

đất nước.

Tổng Cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn là một doanh nghiệp nhà nước, cĩ những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành nơng sản xuất khẩu. Tuy nhiên trong những năm qua mặc dù được Nhà nước quan tâm chỉ đạo, cĩ nhiều chính sách thúc

đẩy hỗ trợ xuất khẩu, nhưng nhìn chung xuất khẩu nơng sản của Tổng Cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn cịn đứng trước những thử thách to lớn do chưa xây dựng

được một chiến lược lâu dài để cĩ thể tiến vững chắc vào thị trường nơng sản thế

giới.

Chính vì lẽ đĩ, qua việc phân tích thực trạng và tiềm năng xuất khẩu nơng sản của Tổng Cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn trong thời gian qua cho ta nhận xét : - Mặc dù hoạt động xuất khẩu nơng sản của Tổng Cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn cịn biểu hiện nhiều yếu kém như hoạt động marketing cho sản phẩm nơng sản cịn sơ lược, chưa đi vào chiều sâu, cơng tác nghiên cứu thị trường chưa được đầu tư đúng mức, chưa chú trọng đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm nơng sản thơng qua gia cơng, chế biến và nhất là thiếu sự liên kết chặt chẽ giữa các cơng ty sản xuất hàng nơng sản xuất khẩu trong TP.HCM cũng nhưở các Tỉnh cĩ lợi thế về

- Tuy nhiên trong thời gian qua vai trị hoạt động xuất khẩu nơng sản của Tổng Cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn đã cĩ những đĩng gĩp nhất định vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế- chính trị và xã hội của TP.HCM.

Để tạo điều kiện cho hoạt động xuất khẩu hàng nơng sản của Tổng Cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn ngày càng phát huy thế mạnh là một tổng cơng ty lớn của Nhà nước, Luận án đã đề xuất một số giải pháp mang tính định hướng như: tăng cường cơng tác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu, phát triển mở rộng đầu ra cho xuất khẩu nơng sản; tổ chức sắp xếp lại doanh nghiệp thành viên; xây dựng chiến lược kinh doanh; tập trung phát triển sản phẩm cĩ lợi thế, tổ chức tốt khâu gia cơng, chế biến, bảo quản để nâng cao chất lượng hàng xuất khẩu; tổ chức tốt cơng tác nghiên cứu thị trường và xúc tiến thương mại; xây dựng giá xuất khẩu cạnh tranh; xây dựng thương hiệu cho sản phẩm.

Bên cạnh đĩ, Luận án cũng nêu một số kiến nghị đối với các cơ quan Nhà nước, các tổ chức, hiệp hội cĩ liên quan nhằm hỗ trợ, tạo điều kiện cho hoạt động xuất khẩu nơng sản của Tổng Cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn ngày càng phát triển;

đồng thời cũng nêu lên một số giải pháp để tiến tới xây dựng một chiến lược xuất khẩu nơng sản dài hạn (2006-2015) nhằm giải quyết tốt mối quan hệ về lợi ích giữa Tổng Cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn và người sản xuất hàng nơng sản thơng qua chính sách giá cả phù hợp, đảm bảo cho người kinh doanh cĩ lãi và người sản xuất cĩ điều kiện tích lũy vốn để tái sản xuất mở rộng, gĩp phần thắng lợi vào sự nghiệp cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa đất nước.

DANH MC TÀI LIU THAM KHO

1. Chi cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh. Niên giám thống kê Thành phố

Hồ Chí Minh năm 2005.

2. Hịang Thị Chỉnh, Nguyễn Phú Tụ, Nguyễn Hữu Lộc (2005), Giáo trình kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản Thống Kê.

3. Văn Cương (2006), “Xuất khẩu nơng sản: thiếu chiến lược, bị ép giá …”,

Báo Sài Gịn Giải Phĩng.

4. Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam (2003), Chiến lược và chính sách kinh doanh, Nhà xuất bản Thống Kê.

5. Hải Hà (2007), “Xây dựng Thương hiệu: Cần chiến lược phát triển tồn cầu”, Tạp chí Thị Trường, (5276), tr 4-5.

6. Đỗ Duy Hà (2006), “Khả năng cạnh tranh của nơng sản Việt Nam trước thềm gia nhập WTO”, Kinh tế và Dự báo, (số 9/2006), tr22-24.

7. Minh Hồi (2006), “Tiêu thụ nơng sản theo hợp đồng”, Tạp chí phát triển kinh tế , (số tháng 9/2006), tr 16-20.

8. Nguyễn Thị Xuân Lan (2004), Kinh doanh nơng sản xuất khẩu trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: những lợi thế và bất lợi trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Báo cáo khoa học, Sở khoa học cơng nghệ, Thành phố Hồ

Chí Minh.

9. Bùi Xuân Lưu, Nguyễn Hữu Khải (2006), Giáo trình kinh tế ngoại thương, Nhà xuất bản Lao Động – Xã hội.

10.Trần Lê (2003), “Sức cạnh tranh của nơng phẩm. Bước vào hội nhập: thách thức nhiều hơn cơ hội”, Thời báo kinh tế Việt Nam, (48).

11.Nguyễn Văn Nam (2005), Thị trường xuất nhập khẩu rau quả, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

12.Phan Minh Ngọc (2006), “Vai trị thực của xuất khẩu”, Thời báo kinh tế Sài Gịn, (672), tr 38 -39.

13.Nguyễn Đơng Phong (1996), Chiến lược thâm nhập thị trường thế giới hàng nơng sản của Thành phố Hồ Chí Minh, luận án Phĩ Tiến sĩ khoa học kinh tế.

14.Đinh Văn Thành (2006), Các biện pháp phi thuế quan đối với hàng nơng sản trong thương mại quốc tế, Nhà xuất bản Lao động xã hội, Hà Nội.

15.Võ Thanh Thu (2005), Quan hệ kinh tế quốc tế. Nhà xuất bản Thống kê. 16. Nguyễn Quốc Vọng (2005), “Những thách thức mới của nơng nghiệp Việt

Nam”, Thời báo kinh tế Sài Gịn tháng 9/2005.

17.Nguyễn Quốc Vọng (2007), “Nơng dân Việt Nam trong sân chơi WTO”,

Một phần của tài liệu 525 Định hướng chiến lược xuất khâu nông sản của tổng Công ty Nông nghiệp Sài Gòn đến năm 2015 (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)