Thẻ ghi nợ E-Partner

Một phần của tài liệu 592 Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng Công thương Việt Nam. (Trang 44)

Thẻ ghi nợ E-Partner của NHCT VN là phương tiện thay thế tiền mặt, dùng để

thanh tốn tiền hàng hố, dịch vụ hoặc rút tiền mặt khi cần. Hạn mức sử dụng của thẻ bằng với số dư cĩ trên thẻ, do chủ thẻ nộp tiền trực tiếp vào. Số tiền trong thẻ được hưởng lãi suất khơng kỳ hạn. Tùy theo nhu cầu tiêu dùng, chủ thẻ

tự quyết định số tiền và thời gian gởi tiền vào thẻ.

* Các thương hiệu thẻ đang lưu hành:

G-Card C-Card S-Card Pink-Card Thẻ liên kết - Thẻ E-Partner G Card (Gold Card): Thẻ dành cho người cĩ thu nhập cao.

- Thẻ E-Partner C Card (Classical Card): Đây là loại thẻ ATM chuẩn, được thiết kế chủ yếu dành cho khách hàng là cán bộ cơng nhân viên tại cơ quan đơn vị. - Thẻ E-Partner S Card: Sản phẩm dành riêng cho giới trẻ và sinh viên. - Thẻ E-Partner PinkCard: Thẻđặc biệt dành riêng cho phái đẹp.

- Thẻ E-Partner liên kết: Là thẻ được phát hành trên cơ sở hợp tác liên kết giữa NHCT VN và các cơ quan, trường học.

* Chức năng của thẻ VietinBank E-Partner:

- Hiện nay chức năng trên thẻ ATM của NHCT VN bao gồm: Rút tiền, vấn tin,

đổi số pin, thơng tin ngân hàng, chuyển khoản mua thẻ cào của Mobiphone, Vinaphone và thanh tốn hĩa đơn điện, nước, bưu chính viễn thơng, gửi tiền tiết

kiệm, cung cấp thơng tin ngân hàng qua hệ thống tin nhắn SMS, Internet Banking, tra cứu số dư tài khoản, tỷ giá, lãi suất bằng điện thoại di động.

- Đặc biệt dịch vụ thanh tốn tiền bán vé tàu tại các điểm giao dịch và các máy ATM được ký kết giữa NHCT VN và Cơng ty vận tải hành khách đường sắt Sài Gịn tại Thành Phố Hồ Chí Minh.

* Đối tượng sử dụng thẻ VietinBank E-partner: Cơng dân Việt Nam, người nước ngồi đang cơng tác hoặc định cư tại Việt Nam.

* Bảng 3: Hạn mức sử dụng thẻ E-Partner

Đơn vị tính: 1.000đồng Chỉ tiêu E-partner

G-Card E-partner Pink-Card E-partner C-Card E-partner S-Card Số tiền rút tại máy/ngày 75.000 50.000 30.000 10.000 Số lần rút tối đa/ngày (lần) 15 10 10 5 Số tiền rút tối đa/lần 5.000 5.000 3.000 2.000 Số tiền rút tối thiểu/lần 10 10 10 10 Số dư tối thiểu 1.000 200 50 50 Rút tối đa tại quầy/ngày 1.000.000 1.000.000 1.000.000 1.000.000 Chuyển khoản /ngày 45.000 30.000 20.000 10.000 Chuyển khoản tối đa /ngày 100.000 100.000 100.000 100.000 Nguồn: Trung tâm thẻ Ngân Hàng Cơng Thương Việt Nam NHCT VN đang là một trong những NHTM lớn về lượng thẻ thanh tốn cá nhân, hệ thống máy ATM và các điểm giao dịch được đặt khắp nơi trong nước. Tiện ích cho khách hàng sử dụng thẻ luơn được tăng cường, thơng tin cung cấp cĩ chất lượng và thường xuyên qua website của NHCT. Sau đây là kết quả hoạt

động kinh doanh thẻ qua các năm.

Bảng 4: Tổng hợp một số chỉ tiêu kinh doanh thẻ của NHCT VN

Nguồn: Báo cáo hoạt động thẻ NHCT VN 2005-2008 Với định hướng phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ, đa dạng hĩa

dịch vụ ngân hàng, trong những năm qua NHCT VN luơn quan tâm đến hoạt

động kinh doanh thẻ, các chỉ tiêu về thẻ luơn tăng dần với tốc độ cao. Đặc biệt là trong năm 2008, doanh số thanh tốn thẻ E-Partner tăng gần gấp 3 lần so với năm 2007. Phân tích chi tiết sau đây sẽ cho thấy rỏ tình hình tăng trưởng trong lĩnh vực thẻ của NHCT VN.

2.2.2.1 Số lượng thẻ NHCT VN phát hành

Biểu đồ 1: Số lượng thẻ NHCT VN phát hành (thẻ)

Nguồn: Báo cáo hoạt động thẻ NHCT VN 2005-2008

Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2006 so với 2005 2007 so với 2006 2008 so với 2007 Số tuyệt đối % Sốđố tuyi ệt % Số tuyđối ệt % 1.Thẻ tín dụng quốc tế phát hành (thẻ). 1,980 3,895 5,105 8,950 + 1,915 +97 + 1,210 +31 + 3,845 +75 2.Thẻ ghi nợ E- Partner phát hành (thẻ). 210,521 588,008 1,273,799 2,000,000 + 377,487 +179 +685,791 +117 + 26,201 +57 3.Doanh số thanh tốn thẻ tín dụng quốc tế( 1.000USD). 13,518 19,567 25,500 34,024 + 6,049 +45 + 5,933 +30 + 8,524 +33 4. Doanh số thanh tốn Thẻ E-Partner(tỷ đồng). 4,054 8,367 16,332 47,805 + 4,313 +106 + 7,965 +95 + 31,473 +193 5.Máy ATM 336 500 600 742 + 164 +49 + 100 +20 + 142 +24 6. Đơn vị chấp nhận thẻ 805 1,000 1,300 1,500 + 195 +24 + 300 +30 + 200 +15 Thẻ E-Partner 210,521 588,008 1,273,799 2,000,000 2005 2006 2007 2008 Thẻ TDQT 1,980 3,895 5,105 8,950 2005 2006 2007 2008

* Thẻ tín dụng quốc tế

NHCT VN chính thức tham gia phát hành thẻ tín dụng quốc tế Visa, MasterCard từ tháng 3/2005. Sau một năm phát hành số lượng chủ thẻ VietinBank cịn hết sức khiêm tốn chỉ đạt 1.980 thẻ, trong đĩ 70% là thẻ Visa. Nguyên nhân là do các chi nhánh chưa thực sự chú tâm trong việc phát triển loại dịch vụ này.

Năm 2006 được triển khai rộng rãi và mạnh mẽ, đến cuối năm tổng số thẻ là 3.895 thẻ, đây là kết quả của việc mở rộng đối tượng phát hành thẻ tín dụng đến nhân viên trong hệ thống và các khách hàng cĩ tiền gửi tiết kiệm.

Năm 2007 phát hành thêm 1.210 thẻ, nâng tổng số thẻ tín dụng quốc tế lên 5.105 thẻ, tăng là 31% so với năm 2006. Đây là sự nổ lực của tồn hệ thống, bên cạnh

đĩ phải kểđến các yếu tố khách quan của nền kinh tế như: thẻđược nhiều người sử dụng biết đến, trình độ dân trí được nâng cao, Việt Nam là thành viên của tổ

chức thương mại thế giới. Đến 31/12/2008 tổng số thẻ tín dụng quốc tế phát hành đạt 8.905 thẻ. Hầu hết khách hàng sử dụng thẻ tín dụng hiện nay đều là khách hàng truyền thống của NHCT VN nên chủ yếu phát hành bằng hình thức tín chấp hoặc khách hàng cĩ ký quỹ 110% giá trị hạn mức tín dụng khi mở thẻ. * Thẻ ghi nợ E-Partner

Với điều kiện phát hành đơn giản, dễ sử dụng, phù hợp với thị trường Việt Nam, song song đĩ NHCT VN luơn đưa ra các sản phẩm mới, nâng cao tiện ích sử

dụng, nhiều chương trình khuyến mại hấp dẫn nên số lượng thẻ ghi nợ E-Partner liên tục tăng trong thời gian qua. Mặc dù số lượng liên tục tăng qua các năm nhưng tốc độ tăng giảm dần, từ 2006 đến 2008 theo thứ tự là 179%; 117%; 57%. Việc tăng số lượng thẻ là do ngân hàng đã tăng thêm nhiều giá trị gia tăng, đem lại sự hài lịng cao cho khách hàng.

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, nhiều ngân hàng tham gia vào dịch vụ thẻ

do vậy thị trường thẻ đã bị chia sẻ, đây chính là lý do mà việc phát hành thẻ ghi nợ E-Partner của VietinBank cĩ tốc độ giảm dần.

2.2.2.2 Doanh số thanh tốn thẻ của NHCT VN Biểu đồ 2: Doanh số thanh tốn thẻ của NHCT VN Biểu đồ 2: Doanh số thanh tốn thẻ của NHCT VN

Nguồn: Báo cáo hoạt động thẻ NHCT VN 2005-2008

* Doanh số thanh tốn thẻ tín dụng quốc tế

Doanh số thanh tốn thẻ tín dụng quốc tế tại NHCT VN luơn tăng, một phần do sự nổ lực tiếp thị, khuyến mại, nâng cấp trang thiết bị cơng nghệ, mặt khác phải kể điều kiện khách quan thuận lợi là do chính sách mở cửa nền kinh tế, nhiều nhà đầu tư nước ngồi và khách du lịch đến Việt Nam. Mặc dù doanh số thanh tốn tăng qua các năm, nhưng phần lớn doanh số thanh tốn là do thẻ của các ngân hàng nước ngồi phát hành.

Giai đoạn 2006-2008, xét về số tuyệt đối thì doanh số thanh tốn thẻ tín dụng của NHCT VN tăng, nhưng với tốc độ giảm dần, cụ thể là 45%; 30%; 33%. Nguyên nhân chính dẫn đến điều này là do tình hình chung của nền kinh tế, lạm phát xảy ra, chính sách tiền tệ của Ngân hàng nhà nước thay đổi đột ngột làm nhiều người hạn chế tiêu dùng, du lịch. Mặt khác cũng do tình hình khủng hoảng kinh tế tồn cầu làm cho khách du lịch giảm và chi tiêu tiết kiệm khi đi du lịch.

* Doanh số thanh tốn thẻ ghi nợ E-Partner

Thẻ TDQT (USD) 13,518,593 19,567,418 25,499,953 34,024,588 2005 2006 2007 2008 Thẻ E-Partner (tỷ đồng) 4,054 8,367 16,332 47,805 2005 2006 2007 2008

Từ chức năng ban đầu tại các máy ATM chỉ cho phép rút tiền từ tài khoản tiền

đồng, vấn tin, chuyển khoản,… hiện nay được trang bị thêm những tiện ích như

rút tiền từ tài khoản USD, thanh tốn tiền điện thoại, tiền nước, phí bảo hiểm,…. Song song với việc gia tăng tiện ích tại các máy ATM là số lượng thẻ phát hành tăng, dẫn đến doanh số thanh tốn thẻ tăng nhanh qua các năm.

Doanh số thanh tốn thẻ E-Partner tăng trong giai đoạn 2006-2008, cụ thể so với năm trước liền kề là 106%; 95%; 193%. Đặc biệt năm 2008 doanh số thanh tốn đạt 47.805 tỷ đồng, tăng 31.473 tỷ đồng so với năm 2007. Điều này khẳng

định thương hiệu thẻ VietinBank trên thị trường thẻ, khách hàng đã quen dần việc sử dụng các tiện ích thẻ như thanh tốn hàng hĩa, chuyển khoản. Nhiều dịch vụ mới, chương trình khuyến mại đã phát huy tác dụng.

2.2.2.3 Mạng lưới giao dịch thẻ của NHCT VN

Hoạt động kinh doanh thẻ với thiết bị đầu ra chủ yếu là các máy ATM và các máy POS tại các ĐVCNT/ĐƯTM. Khi hoạt động phát hành tăng địi hỏi mạng lưới này cũng tăng theo đểđáp ứng yêu cầu giao dịch.

Biểu đồ 3: Mạng lưới giao dịch thẻ của NHCT VN

Nguồn: Báo cáo hoạt động thẻ NHCT VN 2005-2008

* Mạng lưới máy ATM

Để đáp ứng nhu cầu thanh tốn khơng dùng tiền mặt ngày càng lớn, hệ thống máy ATM của NHCT VN mỗi năm đều tăng lên. Giai đoạn 2006-2008, so với năm trước liền kề cụ thể là 49%; 20%; 24%. Từ những năm đầu triển khai dịch

Máy ATM 336 500 600 742 2005 2006 2007 2008 ÐVCNT 805 1,000 1,300 1,500 2005 2006 2007 2008

vụ thẻ (năm 2001) chỉ cĩ 25 máy, NHCT VN đã đầu tư vốn lắp đặt thêm, cuối năm 2008 đã cĩ 742 máy, tăng 142 máy so với năm 2007.

Song song với việc số lượng máy ATM tăng vẫn cịn tồn tại những hạn chế như: chất lượng hoạt động chưa tốt, máy thường hay báo lỗi, các dịch vụ tiện ích được triển khai nhưng khách hàng cịn ngại sử dụng,….

Mặc dù số lượng máy tăng lên qua các năm nhưng với tình hình thực tế cho thấy số lượng máy chưa tương xứng với số lượng thẻ phát hành, hiện tượng xếp hàng chờ rút tiền vẫn xảy ra thường xuyên, đặc biệt là trong những ngày lễ.

* Mạng lưới ĐVCNT

Mạng lưới ĐVCNT của NHCT VN chủ yếu là các đơn vị cung ứng hàng hĩa và dịch vụ cho khách nước ngồi như: khách sạn, nhà hàng, các điểm bán vé máy bay, cơng ty du lịch, các siêu thị,….

Số lượng ĐVCNT luơn tăng trong giai đoạn 2006-2008, cụ thể so với năm trước như sau: 24%; 30%; 15%. Năm 2005 chỉ cĩ 805 đơn vị do thời gian này các đơn vị bán hàng chưa quen, chưa nhận thấy lợi ích nên rất khĩ cho việc ký hợp đồng. Sau nhiều nổ lực tiếp thị của ngân hàng, cùng với sự hội nhập của nền kinh tế, số

lượng ĐVCNT của NHCT VN đã được phát triển. Đến năm 2008 là 1.500 đơn vị, so với năm 2007 tăng lên 200 đơn vị.

Tuy số lượng ĐVCNT tăng nhưng với một mạng lưới 1.500 điểm trên phạm vi tồn quốc là quá mỏng. Mặc khác các ĐVCNT hiện nay chưa thật sự phát huy hết tác dụng, chủ yếu phục vụ cho khách hàng nước ngồi, cơ hội phục vụ các chủ thẻ trong nước khơng nhiều. Thêm vào đĩ trình độ nghiệp vụ và ý thức nghề

nghiệp của nhân viên tại các ĐVCNT cịn hạn chế. Cĩ nhiều ĐVCNT trong thời gian qua đã bị rủi ro do khơng tuân thủ đúng qui trình nghiệp vụ, do trình độ

chuyên mơn kém.

2.3.1 Tình hình rủi ro thẻ thanh tốn tại Việt Nam

Theo số liệu từ cuộc họp tổng kết hoạt động thẻ tín dụng quốc tế của tổ chức thẻ

Visa và MasterCard tại TPHCM vào tháng 1/2009. So với quý 1 năm 2008, đến thời điểm cuối quý 4 năm 2008, tình hình gian lận thẻ tín dụng quốc tế tại Việt Nam cĩ chiều hướng giảm ở cả hoạt động phát hành lẫn thanh tốn. Gian lận trong phát hành giảm 43,68%, thanh tốn giảm 11,45%, và so với các quốc gia khác trong khu vực thì doanh số gian lận tại Việt Nam vẫn cịn thấp. Tuy nhiên, thực tế khơng phải do Việt Nam đã áp dụng hiệu quả các biện pháp phịng ngừa rủi ro mà do doanh số thanh tốn thẻ so với khu vực vẫn cịn quá thấp, do đĩ nếu tính theo điểm gian lận (BSP - được tính bằng cơng thức: tổng giá trị giao dịch gian lận được báo cáo, chia tổng doanh số giao dịch bán hàng và rút tiền mặt, nhân với 10.000) thì lại cao so với khu vực và thế giới. Trong phát hành, BSP của thế giới là 10,98; khu vực AP (Châu Á Thái Bình dương) là 2,46 và Việt Nam là 6,02. Cịn trong thanh tốn, BSP của thế giới là 10,98, khu vực AP là 4,77; cịn Việt Nam lại là 13,76.

Hậu quả của việc gian lận thẻ trong thời gian qua là một số ngân hàng Việt Nam và đơn vị chấp nhận thẻ bị ngân hàng nước ngồi địi bồi hồn, chi phí tăng, đơi khi cịn bị phạt. Các tổ chức thẻ quốc tế áp dụng các chế độ kiểm tra, kiểm sốt

đặc biệt với các ngân hàng Việt Nam hoặc cĩ khả năng phải chấm dứt tư cách thành viên. Thị trường thẻ Việt Nam bị liệt vào danh sách thị trường cĩ độ rủi ro cao cho việc sử dụng thẻ. Tổ chức thẻ quốc tế qui định mọi giao dịch tại thị

trường Việt Nam đều phải qua cấp phép.

Song song với thẻ tín dụng quốc tế, dịch vụ thẻ ATM đang dần trở thành sự lựa chọn của nhiều người với hàng loạt tiện ích của nĩ. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia quốc tế đã lên tiếng cảnh báo: “Việt Nam sẽ phải đối mặt với nạn gian lận của bọn tội phạm trong lĩnh vực thẻ.”

Là thành viên của tổ chức thương mại thế giới, Việt Nam cĩ những thuận lợi cho nền kinh tế, trong đĩ cĩ hoạt động kinh doanh thẻ của các NHTM, song cũng cĩ những khĩ khăn, bất lợi tạo điều kiện thuận lợi cho bọn tội phạm thẻ hoạt động như sau:

- Việt Nam là một nước đang trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường, với chính sách mở cửa và hội nhập, đây là thị trường tiềm năng cho du lịch, đầu tư nước ngồi vào Việt Nam, trong chừng mực nào đĩ đây là điều kiện thuận lợi cho bọn tội phạm.

- Thị trường bán lẻ đang bùng nổ, với dự kiến đạt doanh số khoảng 60 tỷ USD trong năm 2010. Các tập đồn bán lẻđang xâm nhập thị trường Việt Nam là tiền

đề cho thị trường thẻ phát triển và cũng là cơ hội cho bọn tội phạm len lõi vào. - Tiềm năng đối với nền kinh tế hơn 80 triệu dân mà chỉ mới cĩ khoảng 8-10% dân số sử dụng thẻ, các ngân hàng tham gia cung cấp dịch vụ thẻ ngày càng nhiều. Trong tương lai dịch vụ thẻ sẽ phát triển mạnh và bọn tội phạm luơn nhắm vào các thị trường đang phát triển.

- Nền tảng cơng nghệ cho dịch vụ thẻ của các NH cịn tụt hậu, chỉ phát hành thẻ

từ. Thêm vào đĩ năng lực và trình độ quản lý rủi ro chưa đạt yêu cầu, các ngân hàng đều thiếu nhân lực cho dịch vụ thẻ, nhân viên thẻ cịn thiếu kinh nghiệm, chưa được đào tạo bài bản, chưa đáp ứng được nhu cầu hiện đại hĩa dịch vụ thẻ. - Phần lớn các ĐVCNT là nơi trực tiếp bán hàng, nhận thẻ, kiểm tra thẻ, nhận dạng khách hàng,… cịn quá ít kinh nghiệm. Buơng lỏng việc định danh khách

Một phần của tài liệu 592 Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng Công thương Việt Nam. (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)