Cơ giới hố trong tăng trưởng nơng nghiệp

Một phần của tài liệu 577 Ứng dụng mô hình Harry T. Osima đẩy mạnh tăng trưởng nông nghiệp Đồng bằng Sông Cửu Long (Trang 50 - 52)

Phân tích hồi quy cho thấy biến số cơ giới hố trong mơ hình tăng trưởng nơng nghiệp giải thích được 0,066% sự thay đổi của giá trị sản xuất nơng nghiệp/đầu người khi lượng máy mĩc đầu tư vào nơng nghiệp thay đổi 1%. Xác suất để loại bỏ biến này xấp xỉ 1%. Điều này thể hiện sự phù hợp cả về mặt lý thuyết lẫn thực tiễn.

Thật vậy, lâu nay phát triển kinh tếĐBSCL được coi là vùng kinh tế trọng điểm với nơng nghiệp giữ vị trí hàng đầu: cây lúa chiếm 55% sản lượng, 90% lượng xuất khẩu của cả nước; cung cấp hơn 50% sản lượng, 60% kim ngạch xuất khẩu thủy sản; vùng cây ăn quả lớn nhất cả nước với 400.000 ha, cung cấp 70% lượng trái cây, nhiều

đặc sản nổi tiếng như bưởi Năm Roi, khĩm Cầu Đúc, vú sữa Lị Rèn, xồi cát Hịa Lộc... đi khắp thế giới. Tăng trưởng kinh tế vùng được đánh giá là cao, nhưng tăng trưởng chủ yếu vẫn dựa vào nơng nghiệp, cụ thể là dựa vào khai thác tài nguyên sẵn cĩ như lao động và đất đai. Vai trị của máy mĩc phục vụ cho nơng nghiệp chưa thực sự

tác động lớn đến hiệu quả sản xuất. Quá trình cơ giới hố vào sản xuất nơng nghiệp vẫn cịn thấp. Hiện nay, chỉ cĩ các khâu làm đất, tưới tiêu cĩ tỷ lệ cơ giới hĩa cao; máy

tuốt lúa và máy xay xát đã tương đối đáp ứng được nhu cầu. Cịn lại các khâu gieo trồng, chăm sĩc, thu gom, cắt gặt... gần như làm thủ cơng vì số lượng máy cắt và sấy lúa cịn thiếu. Tính đến năm 2002, tồn vùng cĩ: 59.200 máy kéo, chiếm 24,7% cả

nước, tăng 14.200 chiếc so với năm 2000; 40.400 máy tuốt lúa, chiếm 40% cả nước; 8.100 bình phun thuốc trừ sâu; 465.753 máy bơm nước. Đến năm 2004 cĩ khoảng hơn 1000 chiếc máy gặt rải hàng, hàng nghìn máy xạ lúa theo hàng do các cơ sở cơ khí trong vùng sản xuất. Mức trang bịđộng lực đạt gần 1 mã lực/ha (bình quân cả nước đạt 0,5 mã lực/ha), nhưng so với các nước trong khu vực, mức trang bị như vậy là thấp (Trung Quốc đạt 3,88 mã lực/ha).

Trong quy trình cơng nghệ sản xuất lúa, năm 2004 cĩ 55% diện tích đất nơng nghiệp được cày bừa bằng máy. Hơn 50% diện tích đất nơng nghiệp được tưới bằng máy bơm. Cơ giới hố các khâu làm đất đạt 90%. Khâu gieo sạ, bĩn phân mới chỉ đạt 10-15%, chủ yếu làm bằng thủ cơng. 100% thuốc trừ sâu được sử dụng bằng bình. Trong khâu thu hoạch, cắt lúa: 5-7%; tuốt lúa: 100%. Trong những năm gần đây, do yêu cầu phải tăng chất lượng gạo, chủ yếu là để xuất khẩu, nhiều hộ nơng dân ở ĐBSCL đã đầu tư các loại máy sấy với quy mơ cơng suất lớn nhỏ khác nhau. Tuy nhiên do chi phí đầu tư quá lớn so với thu nhập, số lần sử dụng trong một năm ít (2 – 3 lần/năm), thời gian sử dụng một lần lại khơng nhiều (1 buổi/lần) nên tỷ lệđầu tư máy mới chỉđạt gần 10%.

Nhìn chung, cơ giới hố trong nơng nghiệp vùng ĐBSCL chiếm tỷ lệ thấp, cịn nhiều khĩ khăn. Nơng dân chưa mạnh dạn đầu tư cơ giới hố vào sản xuất, phần lớn cịn sử dụng lao động thủ cơng. Nguyên nhân là do lao động sống bằng nơng nghiệp quá nhiều, chiếm tỷ lệ trên 80%. Trong khi các nước trong khu vực Châu Á như Nhật, Malaisia chỉ chiếm từ 4% đến 18%. Lao động tập trung nhiều khiến quy mơ ruộng đất của các hộ nơng dân nhỏ bé, manh mún. Người nơng dân khĩ làm giàu trên mảnh đất của họ, cho dù họ cĩ đã được trang bị kiến thức sản xuất. Ví dụ: một nơng dân chí thú làm đủ 3 vụ lúa/năm, trúng mùa thì cũng chỉ thu hoạch tối đa trên dưới 14 tấn, trừ chi

phí 50% cịn lại 7 tấn. Với giá lúa 2.300 đồng/kg, thu nhập trong năm của hộ nơng dân này là 16 triệu đồng, nếu chia bình quân trong gia đình chỉ được vài triệu đồng cho mỗi người. Mặc dù làm lúa một vốn một lời so với các ngành nghề khác, song diện tích hạn hẹp; thời gian sử dụng máy mĩc khơng nhiều nên khơng ai dám đầu tư cơng nghệ vì hiệu quả kinh tế quá thấp. Trước tình hình đĩ, để đi tới một sự phát triển và hiện đại hố thật sự là một cơng cuộc cơ cấu lại, cải cách, đổi mới, tạo dựng lâu dài và đầy khĩ khăn mà người dân trơng đợi nhiều ở sự dẫn dắt và hỗ trợ của Chính phủ, của các tổ

chức phi chính phủ, của tổ chức xã hội trong cả nước và những người bạn cĩ thiện chí

ở nước ngồi.

Một phần của tài liệu 577 Ứng dụng mô hình Harry T. Osima đẩy mạnh tăng trưởng nông nghiệp Đồng bằng Sông Cửu Long (Trang 50 - 52)