Tăng trưởng nơng nghiệp ở Trung Quố c

Một phần của tài liệu 577 Ứng dụng mô hình Harry T. Osima đẩy mạnh tăng trưởng nông nghiệp Đồng bằng Sông Cửu Long (Trang 30 - 32)

Sau thất bại nặng nề của chính sách ưu tiên phát triển cơng nghiệp nặng trong thời kỳ cộng hồ nhân dân trước thập niên 70, thì vào cuối thập niên 70 và 80, Trung Quốc tiến hành cải cách nơng nghiệp - nơng thơn, theo đĩ quá trình cơng nghiệp hố nơng nghiệp - nơng thơn đã bước vào lộ trình phát triển theo 5 giai đoạn [3, tr.324]:

Mở đầu giai đoạn cải cách 1978 - 1984, chính phủ ban hành chính sách nơng nghiệp “tái điều chỉnh, củng cố và cải tiến” bao gồm: khốn hộ chui được cơng nhận và áp dụng rộng rãi; nâng giá nơng sản, giảm giá vật tư và giảm thuế nơng nghiệp để

khuyến khích đầu tư phát triển lĩnh vực này; khốn hộ theo hợp tác xã và địa phương, coi gia đình là chủ thể sản xuất và phân phối, nơng dân được làm phi nơng nghiệp. Nhờ đĩ, nơng nghiệp, nơng thơn bắt đầu cĩ xu hướng phát triển: tăng trưởng bình quân hàng năm là 10,1%, đĩng gĩp 42,3% GDP nền kinh tế.

Giai đoạn 1985 - 1991, Trung Quốc tiếp tục cải cách vấn đề lưu thơng: bỏ thu mua nơng sản, áp dụng mua theo hạn ngạch, được bán phần vượt mức khốn; tự do bán

buơn bán lẻ, đa dạng hố thị trường. Tốc độ tăng trưởng nơng nghiệp giai đoạn này chậm lại chỉ cịn 5,5% hàng năm (trong khi cơng nghiệp là 8,4%) vì các nguồn lực cĩ xu hướng chuyển mạnh từ nơng nghiệp sang cơng nghiệp và dịch vụởđơ thị, hay sang các ngành phi nơng nghiệp ở ngay nơng thơn.

Giai đoạn 1992 - 1997, Trung Quốc đẩy mạnh kinh tế thị trường: ban hành Luật nơng nghiệp, Luật khuyến nơng; tự do giá cả nơng sản; tách quản lý nhà nước của chính quyền khỏi chức năng kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy, kinh tế nơng nghiệp và nơng thơn phát triển rất đa dạng, tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 3,6%. Cuối giai đoạn này, cơ cấu kinh tế Trung Quốc đã là cơng nghiệp - dịch vụ - nơng nghiệp. Vai trị của nơng nghiệp trở thành thứ yếu, chiếm tỷ trọng 20% GDP nền kinh tế.

Giai đoạn 1998 - 2000, Trung Quốc áp dụng chính sách đổi mới tiêu thụ, duy trì an ninh lương thực, cụ thể như: phân quyền cho địa phương, tỉnh cân đối lương thực, trung ương lo dự trữ chiến lược; chính phủ tiếp tục bảo trợ giá và độc quyền kinh doanh lương thực.

Hiện nay, Trung Quốc đã và đang tiến hành các biện pháp nhằm tăng cường khả

năng cạnh tranh: tự do hố kinh doanh lương thực; đầu tư phát triển khoa học cơng nghệ, sản nghiệp hố nơng nghiệp.

Sự chuyển biến rõ nét các chính sách trong từng giai đoạn đã khơng ngừng đưa nơng nghiệp Trung Quốc ngày càng phát triển. Cải cách đã trao cho nơng dân khả năng quản lý tốt hơn phần ruộng đất mà họ canh tác. Tăng năng suất trong nơng nghiệp tạo cho nơng dân cĩ được những khoản tiền mặt lớn để đầu tư vào các xí nghiệp hương trấn. Theo kết quả phân tích mơ hình kinh tế về tác động của các nhĩm chính sách cải cách đến hiệu quả sản xuất nơng nghiệp Trung Quốc cho thấy: hiệu suất sản xuất ảnh hưởng bởi 40% do tác động của việc chuyển từ hệ thống quản lý cơng xã sang kinh tế

cấu hạ tầng dưới phương cách quản lý mới; 20% do chính sách giá cĩ lợi cho sản xuất nơng nghiệp[18, tr.92]

Một phần của tài liệu 577 Ứng dụng mô hình Harry T. Osima đẩy mạnh tăng trưởng nông nghiệp Đồng bằng Sông Cửu Long (Trang 30 - 32)