Đối với khả năng thanh toán:

Một phần của tài liệu Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Công ty TNHH TRẦNHIẾU (Trang 68 - 69)

10. Lợi suất LN trên giá

2.2.2.4.Đối với khả năng thanh toán:

Khả năng thanh toán của doanh nghiệp là khả năng dùng vốn tài sản của mình để chi trả các khoản nợ đối với các đơn vị khác. Trong kinh doanh thời kinh tế thị trường, việc chiếm dụng vốn lẫn nhau giữa các doanh nghiệp là đặc trưng nổi bật thậm chí còn được coi là 1 sách lược kinh doanh hữu hiệu, nhưng nó sẽ trở thành con dao hai lưỡi nếu doanh nghiệp không biết vận dụng vào nó một cách linh hoạt và đúng đắn. Việc đánh giá khả năng thanh toán giúp cho các nhà quản lý có thể nắm vững được tình hình tài chính của doanh nghiệp từ đó sẽ chủ động trong việc sử dụng vốn kinh doanh.

Tình hình tài chính được đánh giá lành mạnh trước hết phải thể hiện được khả năng chi trả. Vì vậy, chúng ta bắt đầu từ việc khả năng thanh toán, đây là chỉ tiêu được rất nhiều người quan tâm như các nhà đầu tư, nhà doanh nghiệp có đủ khả năng đến hạn thanh toán hay không? Để đánh giá giả khả năng thanh toán của Công ty ta có thể sử dụng các chỉ tiêu sau:

Hệ số khả năng thanh toán tổng quát

Tổng TS bình quân 2005 = 1.362.520.293đồng Tổng TSBQ 2006 = 1.743.339.577đồng

Hệ số khả năng thanh toán tổng quát 2005 = = 65,9 >1 lần

Hệ số khả năng thanh toán tổng quát 2006 =

Hệ số khả năng thanh toán hiện thời

Tổng TSLĐ và ĐTTCNH bq 2005 = 448.124.593,5 đồng Tổng TSLĐ và ĐTTCNHbq 2006 = 553.808.502 đồng Hệ số thanh toán hiện thời 2005 = 21.7 (lần) > 1 Hệ số thanh toán hiện thời 2006

= (lần )>1

Hệ số khả năng thanh toán nhanh (HN)

Bảng 10

Một phần của tài liệu Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Công ty TNHH TRẦNHIẾU (Trang 68 - 69)