Đầu t vào tái sản lu động.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển tổng công ty hóa chất Việt Nam (Trang 26 - 27)

Vốn lu động có vai trò đặc biệt quan trọng trong bất cứ một doanh nghiệp nào dù đó là doanh nghiệp thơng mại hay đó là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Để thấy rõ thực trạng của Công ty cao su sao vàng về vốn lu động cũng nh thấy đ- ợc những chi phí cần thiết để phát huy kết quả của công tác đầu t TSCĐ ta cần xem xét cơ cấu vốn đầu t lu động trong thời gian vừa qua:

Bảng 10: Cơ cấu vốn đầu t lu động giai đoạn 2002 - 2006.

Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2005 2006 2002 - 2006 chung(%)Tỷ trọng Tổng cộng 10.011 1.584 8.594 9.612 12.615 42416 100 Nguyên vật liệu 8329,152 1211,272 7.313,49 7.522,6 8211,06 32587,6 76,83 Năng lợng 770,848 110,088 621,03 639,62 732,19 2864,77 6,75 Lơng, BHXH 262,5 255 109,36 135,75 147 909,56 2,14 Các chi phí khác 648,5 26,98 550,12 1314,03 3533,75 6073,38 14,28

(Nguồn: Phòng kế toán - tài chính)

Từ bảng 12 ở trên ta nhận thấy rằng công ty đã dùng 76,83% vốn lu động để giành cho việc mua nguyên vật liệu. Điều này là dễ hiểu vì công ty sản xuất các loại sản phẩm cao su từ nguyên liệu cao su.

Các khoản lơng và BHXH của cán bộ công nhân viên tuy chỉ chiếm 2,14% nhng những khoản này tăng lên hàng năm trong tổng số vốn lu động. Năm2000 l-

ơng chỉ chiếm 2,18% vốn lu động, nhng năm 2003 chiếm đến 16%. Điều đó có thể nói lên rằng mức thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên tăng lên qua các năm. Hơn nữa, với chi phí cho việc bồi dỡng, đào tạo lại lao động nâng cao hiểu biết, trình độ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên tăng lên đặc biệt trong các năm 2002,2003 và 2006.

Cùng với sự gia tăng của các tài sản cố định thì nhu cầu về vốn lu động của công ty cũng không ngừng tăng lên. Để thấy rõ sự biến động của vốn đầu t tài sản cố định qua đó phân tích sự thay đổi đó, trong thời gian qua, chúng ta xem xét bảng số liệu sau: Bảng 11: Tổng vốn đầu t tài sản lu động 2002 - 2006 Đơn vị : Triệu đồng Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2005 2006 2002 - 2006 1. Vốn đầu t 29.315 71.000 34.790 37.135 46.115 218.355 2. Vốn đầu t TSLĐ 16.001 1.584 8.594 9.612 12.615 42.416 3. Tỷ lệ(%) =2/1 34,15 2,24 24,71 25,88 27,36 19,68

Nguồn: Phòng Kế toán - tài chính

Dựa vào kết quả phân tích ở trên(trong phần đầu t tài sản cố định) và bảng số liệu 11 ở trên có thể khẳng định rằng vốn đầu t tài sản lu động tăng lên cùng với sự tăng lên của vốn đầu t tài sản cố định. Năm 2002 vốn đầu t TSLĐ là 10.011 triệu đồng, nhng năm 2003 lại sụt giảm xuống còn 1.584 triệu đồng mà nguyên nhân mà ta đã biết trong năm 2003 công ty đã thực hiện đầu t vào tài sản cố định là rất lớn(xấp xỉ 98% tổng vốn đầu t) và đã hoàn thành hết trong năm 2003.

Bắt đầu từ năm 2004 đến nay, vốn đầu t tài sản lu động của Công ty không ngừng đợc tăng lên qua các năm. Năm 2004 lợng vốn này là 8.594 triệu đồng nh- ng đến năm 2006 lợng vốn này là 12.615 triệu đồng. Đây là giai đoạn mà Công ty huy động các tài sản cố định vừa mới đầu t vào sản xuất. Chính vì vậy, việc tăng lên của vốn đầu t tài sản lu động là hợp lý.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển tổng công ty hóa chất Việt Nam (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(59 trang)
w