0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Mục đích khảo sát

Một phần của tài liệu 415 PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM DỰA TRÊN QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP (Trang 44 -46 )

- Cải thiện sự phân bổ nguồn vốn của đơn vị: Cĩ được đầy đủ thơng tin về rủi ro giúp nhà quản lý đánh giá tổng quát nhu cầu về vốn và tối ưu hố việc phân bổ

TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

2.2.1 Mục đích khảo sát

Việc sử dụng cơng cụ của Báo cáo COSO năm 1992 và các tiêu chuẩn theo của Báo cáo COSO năm 2004 để khảo sát doanh nghiệp nhằm các mục đích sau:

xlv

- Đánh giá thực trạng hệ thống KSNB tại các doanh nghiệp theo tiêu chuẩn của Báo cáo COSO năm 1992, từ đĩ đưa ra những giải pháp khắc phục.

- Đánh giá thực trạng về rủi ro mà doanh nghiệp phải đối mặt và quan điểm của doanh nghiệp về cách thức QTRR, từ đĩ so sánh với quan điểm của Báo cáo COSO 2004.

- Xem xét ưu nhược điểm của việc áp dụng các Báo cáo COSO tại các doanh nghiệp Việt nam.

- Trên cơ sở khảo sát thực trạng về hệ thống KSNB và QTRR tại các doanh nghiệp, để đề xuất giải pháp tích hợp QTRR vào trong hệ thống KSNB.

Việc xác định các mục đích trên vì những nguyên nhân sau:

- Báo cáo COSO năm 1992 là tài liệu đầu tiên trên thế giới nghiên cứu và định nghĩa về hệ thống KSNB một cách đầy đủ và cĩ hệ thống. Việc đánh giá các doanh nghiệp theo tiêu chuẩn này sẽ cung cấp một cái nhìn tổng quát đối với các hoạt động của doanh nghiệp.

- Báo cáo COSO năm 2004 được xây dựng dựa trên sự kế thừa của Báo cáo năm 1992, và trong bối cảnh sự sụp đổ của các cơng ty lớn và cĩ những điều chỉnh về quản lý nhà nước tại Hoa Kỳ do đĩ phản ánh thực tế hơn những vấn đề mà các doanh nghiệp nghiệp phải đối mặt. Vì vậy, việc đánh giá cách thức mà doanh nghiệp nhìn nhận và QTRR so với các tiêu chuẩn của Báo cáo COSO 2004 giúp nhìn nhận thực trạng về QTRR so với cách thức mới mà thế giới đang tiếp cận.

- Báo cáo của COSO (năm 1992 và năm 2004) được thiết lập cho các doanh nghiệp lớn tại Hoa Kỳ với một nền kinh tế thị trường phát triển. Trong khi đĩ, các doanh nghiệp Việt nam chưa cĩ được quy mơ hoạt động như vậy và thị trường chúng ta chưa phát triển ở mức độ cao. Do đĩ, việc áp dụng các tiêu chuẩn theo Báo cáo COSO cho các doanh nghiệp phải được xem xét trong điều kiện Việt nam chúng ta hiện nay.

Một phần của tài liệu 415 PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM DỰA TRÊN QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP (Trang 44 -46 )

×