0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Những điểm khác biệt so với kiểm sốt nội bộ

Một phần của tài liệu 415 PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM DỰA TRÊN QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP (Trang 30 -39 )

- Cải thiện sự phân bổ nguồn vốn của đơn vị: Cĩ được đầy đủ thơng tin về rủi ro giúp nhà quản lý đánh giá tổng quát nhu cầu về vốn và tối ưu hố việc phân bổ

1.3.3.2 Những điểm khác biệt so với kiểm sốt nội bộ

QTRR cĩ nội dung rộng hơn so với KSNB và được phát triển thêm trên cơ sở nội dung của KSNB. Ngồi ra QTRR cũng đề cập nhiều nội dung mới để nhìn nhận rủi ro một cách tồn diện hơn và để quản lý rủi ro một cách hiệu qủa hơn.

Về mặt cấu trúc, yếu tố Phân tích và đánh giá rủi ro của KSNB được phát triển thành 4 yếu tố của QTRR: Thiết lập mục tiêu, Nhận dạng sự kiện tiềm tàng, Đánh

giá rủi ro và Phản ứng với rủi ro. Mặt khác nội dung cụ thể của từng yếu tố cũng cĩ

sự khác nhau, phần dưới đây trình bày những khác biệt cơ bản và sự mở rộng của QTRR so với KSNB.

1.3.3.2.1 Mơi trường quản lý

KSNB nhìn nhận triết lý về quản lý của người điều hành là yếu tố hợp thành của mơi trường quản lý. QTRR thì nhìn nhận quan điểm của nhà quản lý về rủi ro là yếu tố hợp thành của mơi trường quản lý. Điều này cho thấy QTRR nhìn nhận rủi ro là tất yếu và khơng thể xố bỏ, đơn vị phải tính luơn đến trong quá trình hoạt động của mình. Trên quan điểm cho rằng khơng thể xĩa bỏ được rủi ro, đơn vị xác định mức rủi ro cĩ thể chấp nhận cho tồn bộ đơn vị và cho từng cấp độ cụ thể để xây dựng các ngưỡng chịu đựng đối với rủi ro trong quá trình hoạt động của mình.

Việc xác định triết lý về rủi ro và xác định mức độ rủi ro cĩ thể chấp nhận cũng giúp đơn vị xác định phương hướng chung trong việc ứng phĩ với rủi ro chứ khơng chỉ là tập trung xử lý những rủi ro cụ thể và ngắn hạn. Những nội dung này trong QTRR cụ thể như sau:

- Triết lý của nhà quản lý về quản trị rủi ro: triết lý về quản trị rủi ro là quan

điểm, nhận thức và thái độ của nhà quản lý đối với rủi ro, điều này tạo nên cách thức mà đơn vị tiếp cận với rủi ro trong tất cả các hoạt động, từ phát triển chiến lược đến các hoạt động hàng ngày. Triết lý quản lý phản ánh những giá trị mà đơn vị theo đuổi, tác động đến văn hố và cách thức đơn vị hoạt động, và ảnh hưởng đến

xxxi

việc áp dụng các yếu tố khác của QTRR bao gồm cách thức nhận dạng rủi ro, các loại rủi ro được chấp nhận và cách thức quản lý chúng.

- Rủi ro cĩ thể chấp nhận: là mức độ rủi ro mà xét trên bình diện tổng thể, đơn vị sẵn lịng chấp nhận để theo đuổi giá trị. Nĩ phản ánh triết lý về quản trị rủi ro của nhà quản lý cấp cao, và ảnh hưởng đến văn hố, cách thức hoạt động của đơn vị.

Rủi ro cĩ thể chấp nhận được xem xét khi đơn vị xác định các chiến lược, ở đĩ lợi ích kỳ vọng của một chiến lược phải phù hợp với mức rủi ro cĩ thể chấp nhận đã đề ra. Các chiến lược khác nhau sẽ dẫn đến những mức độ rủi ro khác nhau đối với đơn vị, một khi mức rủi ro cĩ thể chấp nhận được xác lập sẽ giúp ích cho nhà quản lý lựa chọn chiến lược nằm trong giới hạn chịu đựng đối với các loại rủi ro.

1.3.3.2.2 Thiết lập mục tiêu

Báo cáo COSO năm 1992 khơng cho rằng việc thiết lập mục tiêu là nhiệm vụ của KSNB, tuy nhiên Báo cáo COSO năm 2004 cho rằng thiết lập mục tiêu là một bộ phận của đánh giá rủi ro và việc thiết lập các mục tiêu là điều kiện đầu tiên để nhận dạng, đánh giá và phản ứng với rủi ro.

Các mục tiêu được thiết lập đầu tiên ở cấp độ mục tiêu chiến lược, từ đĩ đơn vị xây dựng các mục tiêu liên quan: hoạt động, báo cáo và tuân thủ.

- Các mục tiêu chiến lược: là những mục tiêu cấp cao của đơn vị, các mục tiêu

này phù hợp và ủng hộ cho sứ mạng mà đơn vị đã đề ra. Nĩ thể hiện sự lựa chọn của nhà quản lý về cách thức đơn vị tạo lập giá trị cho chủ sở hữu của mình.

- Các mục tiêu liên quan: là những mục tiêu cụ thể hơn so với mục tiêu chiến

lược và phù hợp với mục tiêu chiến lược đã được lập. Mặc dù các mục tiêu trong đơn vị rất đa dạng, nhưng các mục tiêu liên quan đến các mục tiêu chiến lược bao gồm các mục tiêu về hoạt động, báo cáo và tuân thủ. Nội dung của các mục tiêu này tương tự như KSNB.

Mối quan hệ giữa sứ mạng, các mục tiêu và các mức rủi ro cĩ thể chấp nhận được thể hiện qua 1 ví dụ ở hình 1.4 dưới đây:

Hình 1.4 Ví dụ về mối liên hệ giữa sứ mạng, các mục tiêu và rủi ro cĩ thể chấp nhận của một doanh nghiệp

Rủi ro cĩ thể chấp nhận ở mức độ bộ phận Đo lường •Thị phần •Số lượng sản phẩm sản xuất Mục tiêu • 25% • 150.000 sản phẩm Mức rủi ro •20% - 30% •-7.500/+10.000 •Số nhân viên tuyển dụng

•Chỉ số chất lượng sản phẩm 180 nhân viên 4.0 -15/+20 4.0 – 4.5

Sứ mạng

Trở thành một nhà sản xuất về dụng cụ gia đình trong thị trường tham gia

Mục tiêu chiến lược Trở thành 1 trong 4 cơng ty dẫn đầu về thị phần trong thị trường mà doanh nghiệp đang hoạt động.

Các mục tiêu liên quan •Tăng sản lượng sản xuất mặt hàng X lên 15% trong 12 tháng tới. •Tuyển dụng thêm 180 nhân viên cĩ chất lượng cho bộ phân sản xuất

•Duy trì chất lượng sản phẩm ở cấp độ 4

•Duy trì chi phí lao động ở mức 22% cho

Chiến lược

Mở rộng sản xuất 5 mặt hàng cĩ doanh số bán lẻ lớn nhất để đáp ứng nhu cầu đang tăng lên của thị trường

Đo lường

•Sản lượng sản xuất •Số nhân viên tuyển dụng •Chất lượng sản phẩm Đo lường • Thị phần Rủi ro cĩ thể chấp nhận ở mức độ tồn doanh nghiệp • Chấp nhận việc doanh nghiệp tiêu thụ nhiều tiền vốn để đầu tư vào tài sản mới, nhân sự và chu trình. • Chấp nhận gia tăng cạnh tranh để tăng thị phần, vì thế lợi nhuận biên giảm xuống. • Khơng chấp nhận việc làm giảm chất lượng sản phẫm.

xxxiii

1.3.3.2.3 Nhận dạng sự kiện tiềm tàng 1.3.3.2.3 Nhận dạng sự tiềm tàng

KSNB nhìn nhận sự kiện tiềm tàng là những sự kiện đe dọa đến việc thực hiện mục tiêu của đơn vị. QTRR xem sự kiện tiềm tàng là sự kiện cĩ khả năng tác động đến việc thực hiện mục tiêu, khơng phân biệt là rủi ro hay cơ hội. Điều này cho thấy QTRR xem xét hết các tình huống từ đĩ cĩ thể tối đa hố việc tạo lập giá trị cho mọi tình huống trong tương lai. Ngồi ra, QTRR cũng xem xét các sự kiện tiềm tàng cụ thể và hệ thống hơn so với KSNB, cụ thể như sau:

Sự kiện tiềm tàng: là biến cố bắt nguồn từ bên trong hoặc bên ngồi đơn vị

ảnh hưởng đến việc thực hiện mục tiêu của đơn vị. Một sự kiện cĩ thể cĩ ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến đơn vị và cĩ thể cả hai.

Các yếu tố ảnh hưởng: khi xem xét các sự kiện tiềm tàng cần xác định các

yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện mục tiêu của đơn vị. Các yếu tố ảnh hưởng bao gồm các yếu tố bên ngồi như: mơi trường kinh tế, mơi trường tự nhiên, các yếu tố chính trị, xã hội,… và các yếu tố bên ngồi như: cơ sở vật chất, nhân sự, các chu trình,…

Sự tương tác lẫn nhau giữa các sự kiện: các sự kiện liên quan đến đơn vị

thường khơng xuất hiện độc lập mà cĩ sự tương tác lẫn nhau. Một sự kiện xuất hiện cĩ thể tạo ra, tác động đến một sự kiện khác và các sự kiện cĩ thể xuất hiện đồng thời.

Phân biệt cơ hội và rủi ro: sự kiện tiềm tàng nếu xuất hiện sẽ tác động tiêu

cực hoặc tích cực đến đơn vị hoặc tác động cả hai. Nếu sự kiện cĩ tác động tiêu cực, đe dọa nguy cơ đạt được mục tiêu của đơn vị, thì địi hỏi đơn vị phải đánh giá rủi ro và phản ứng với rủi ro. Nếu sự kiện cĩ tác động tích cực đến đơn vị, làm thuận lợi việc thực hiện mục tiêu của đơn vị hoặc tạo giá trị cho đơn vị, thì phải được xem xét trở lại đối với các chiến lược đã được xây dựng.

Trong một số trường hợp sự kiện tiềm tàng cĩ liên hệ trực tiếp và cụ thể đến các mục tiêu của đơn vị. Ví dụ về nhận dạng sự kiện tiềm tàng ở Bảng 1.5 dưới đây cho chúng ta thấy rõ hơn sự liên hệ này.

Bảng 1.5 Ví dụ về nhận dạng các sự kiện tiềm tàng

Sứ mạng Trở thành một nhà sản xuất về dụng cụ gia đình trong thị trường tham gia Mục tiêu chiến lược Trở thành 1 trong 4 cơng ty dẫn đầu

về thị phần trong thị trường mà doanh nghiệp đang hoạt động.

Các mục tiêu liên quan • Tuyển dụng 180 nhân viên cĩ chất lượng cho bộ phận sản xuất

• Duy trì chi phí lao động ở mức 22% cho mỗi đơn hàng.

Đo lường việc thực hiện mục tiêu • Số lượng nhân viên cĩ chất lượng được tuyển dụng.

• Chi phí lao động cho mỗi đơn hàng Các mức rủi ro cĩ thể chấp nhận • 165 – 200 nhân viên cĩ chất lượng

được tuyển dụng.

• Chi phí lao động cho mỗi đơn hàng chiếm từ 20 – 23%.

Sự kiện tiềm tàng/Rủi ro và sự tác động liên quan

• Cầu lao động tăng, doanh nghiệp tuyển dụng được nhiều lao động. • Cầu lao động giảm, doanh nghiệp tuyển dụng ít lao động hơn so với dự kiến.

• Tuyển dụng các lao động khơng đảm bảo về chất lượng.

xxxv

1.3.3.2.4 Đánh giá rủi ro

QTRR cung cấp cách thức về chu trình và những kỹ thuật cụ thể để đánh giá rủi ro. Trên cơ sở đĩ, đơn vị cĩ thể đánh giá cụ thể sự tác động của các sự kiện tiềm tàng và do đĩ xem xét những cách thức phản ứng phù hợp. Việc đánh giá rủi ro bao gồm các nội dung sau:

Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm sốt: rủi ro tiềm tàng là rủi ro do thiếu các

hoạt động của đơn vị nhằm thay đổi khả năng hoặc sự tác động của các rủi ro đĩ. Rủi ro kiểm sốt là rủi ro vẫn cịn tồn tại sau khi đơn vị đã phản ứng với rủi ro. Đơn vị cần phải xem xét cả rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm sốt, đầu tiên là xem xét các rủi ro tiềm tàng, sau đĩ khi đã cĩ phương án phản ứng với rủi ro tiềm tàng thì tiếp tục xem xét đến rủi ro kiểm sốt.

Ứơc lượng khả năng và ảnh hưởng: các sự kiện tiềm tàng phải được đánh giá

trên hai khía cạnh: khả năng xảy ra và mức độ tác động của nĩ. Những sự kiện mà khả năng xuất hiện thấp và tác động ít đến đơn vị thì khơng cần phải tiếp tục xem xét. Ngược lại, các sự kiện với khả năng xuất hiện cao và tác động lớn thì cần phải xem xét kỹ càng. Các sự kiện nằm giữa hai thái cực này địi hỏi sự đánh giá phức tạp, điều quan trọng là phải phân tích kỹ lưỡng và hợp lý.

Để đo lường khả năng xuất hiện một sự kiện, cĩ thể dùng các chỉ tiêu định tính như cao, trung bình, thấp hoặc các cấp độ chi tiết khác. Hoặc cĩ thể dùng chỉ tiêu định lượng như: tỷ lệ xuất hiện, tần suất xuất hiện,..

Kỹ thuật đánh giá rủi ro: đơn vị thường sử dụng kết hợp các kỹ thuật định

lượng và định tính khi đánh giá rủi ro. Kỹ thuật định tính được sử dụng khi rủi ro khơng thể định lượng được, hoặc khi dữ liệu đầu vào khơng đủ tin cậy hoặc khơng tương xứng với chi phí để định lượng. Kỹ thuật định lượng được sử dụng cho những hoạt động phức tạp của đơn vị và thường phải sử dụng các mơ hình tốn học, cho kết

qủa chính xác hơn so với kỹ thuật định tính. Bảng 1.4 dưới đây cung cấp một ví dụ về kỹ thuật định lượng:

Bảng 1.6 Các kỹ thuật định lượng để đánh giá rủi ro

So sánh: So sánh các chu trình giữa các đơn vị trong ngành hoặc giữa các ngành với nhau, bằng cách đánh giá các sự kiện hay chu trình cụ thể đối với từng đơn vị, sau đĩ so sánh kết qủa.

Mơ hình xác suất: Xác định tác động của sự kiện tại các xác suất khác nhau. Sau đĩ, xác định sự tác động tương ứng với các độ tin cậy khác nhau.

Mơ hình phi xác suất: Đưa ra các giả định về việc đạt mục tiêu và đánh giá các rủi ro tương ứng mà khơng sử dụng các chỉ tiêu định lượng để đánh giá khả năng sự kiện cĩ thể xảy ra.

Sự liên hệ giữa các sự kiện: đối với những sự kiện độc lập với nhau thì đơn vị

đánh giá các sự kiện một cách độc lập. Nhưng nếu cĩ sự liên hệ giữa các sự kiện hoặc các sự kiện cùng kết hợp lại với nhau sẽ tạo nên những tác động lớn thì đơn vị phải đánh giá được tác động tổng hợp đĩ.

Khi rủi ro tác động đến nhiều bộ phận, đơn vị kết hợp các rủi ro đĩ trong danh sách các sự kiện và xem xét trước hết sự tác động đến từng bộ phận, sau đĩ xem xét tác động tổng thể đến tồn đơn vị.

1.3.3.2.5 Phản ứng với rủi ro

QTRR cung cấp các cách thức phản ứng đa dạng và đề xuất chu trình để đơn vị phản ứng với các rủi ro. Sau khi đã đánh giá các rủi ro liên quan, đơn vị xác định các cách thức để phản ứng với các rủi ro đĩ. Các cách thức để phản ứng với rủi ro bao gồm:

xxxvii

Né tránh rủi ro: khơng thực hiện các hoạt động mà cĩ rủi ro cao như sản xuất

một mặt hàng mới, giảm doanh số ở một số khu vực của thị trường, bán bớt một số ngành hàng hoạt động,…

Giảm bớt rủi ro: các hoạt động nhằm làm giảm thiểu khả năng xuất hiện

hoặc mức độ tác động của rủi ro hoặc cả hai. Các hoạt động này liên quan đến việc điều hành hàng ngày.

Chuyển giao rủi ro: Làm giảm thiểu khả năng xuất hiện và mức độ tác động

của rủi ro bằng cách chuyển giao hoặc chia sẽ một phần rủi ro. Các kỹ thuật này bao gồm: mua bảo hiểm cho tổn thất, sử dụng các cơng cụ về tài chính để dự phịng cho tổn thất, các hoạt động thuê ngồi,…

Chấp nhận rủi ro: đơn vị khơng làm gì cả đối với rủi ro.

Né tránh rủi ro được sử dụng khi các phản ứng khác khơng thể làm giảm khả năng xảy ra của sự kiện hoặc tác động của sự kiện đĩ xuống mức cĩ thể chấp nhận. Giảm thiểu rủi ro và chuyển giao rủi ro được sử dụng để làm giảm rủi ro kiểm sốt xuống mức phù hợp với từng rủi ro cĩ thể chấp nhận. Chấp nhận rủi ro khi rủi ro tiềm tàng nằm trong phạm vi của rủi ro cĩ thể chấp nhận.

Một chu trình phản ứng với rủi ro bao gồm các bước sau:

Xác định các phản ứng: khi lựa chọn một phương án phản ứng với rủi ro, cần

điều tra và phân tích các khía cạnh sau:

- Ảnh hưởng của phản ứng của đơn vị đến khả năng và tác động của rủi ro, và phản ứng nào nằm trong phạm vi của rủi ro bộ phận.

- Lợi ích và chi phí của từng loại phản ứng

- Cơ hội cĩ thể cĩ đối với việc thực hiện mục tiêu chung của đơn vị khi phản ứng với các rủi ro cụ thể.

Lựa chọn phản ứng: sau khi đã đánh giá các phản ứng khác nhau đối với rủi

ro, đơn vị quyết định phải quản lý rủi ro như thế nào, lựa chọn phản ứng để đối phĩ với rủi ro trong phạm vi rủi ro bộ phận, lưu ý rằng phản ứng được lựa chọn khơng

Một phần của tài liệu 415 PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM DỰA TRÊN QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP (Trang 30 -39 )

×