Hệ thống sông Thu Bồn.

Một phần của tài liệu Báo cáo khoa học: Đánh giá tiềm năng, hiện trạng, nhu cầu năng lượng tái tạo và phương hướng phát triển công nghệ NLTT tại Việt Nam pot (Trang 26 - 27)

6790 74 59 69 153 212 501 826 1005 639 272 130 88 4029 Bằng + Kỳ Cùng

2.3.5. Hệ thống sông Thu Bồn.

Hệ thống sông Thu Bồn thuộc vùng Nam Trung Bộ đ−ợc hợp thành bởi dòng chính và dòng nhánh là sông Cái. Dòng chính sông Thu Bồn bắt nguồn từ dãy Ngọc Lĩnh tỉnh Kon Tum, chảy theo h−ớng Tây Nam - Đông Bắc qua các huyện miền núi Trà My, Tiên Ph−ớc đi vào đồng bằng tỉnh Quảng Nam rồi đổ ra biển tại cửa Đại. Sông Cái là phụ l−u lớn nhất của sông Thu Bồn. Bắt nguồn từ s−ờn phía Tây Nam dãy Ngọc Lĩnh ở tỉnh KonTum, sông chảy theo h−ớng Bắc Nam và hội l−u với sông Bang ở Hội Khánh, từ đó sông đ−ợc gọi là sông Vụ Gia. Với diện tích l−u vực 10350 km2 nằm trọn trên lãnh thổ Việt Nam, hệ thống sông Thu Bồn bao trùm phần lớn địa phận tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng.

Các sông vùng Nam Trung Bộ nói chung đều có nguồn n−ớc mặt phong phú, trong đó hệ thống sông Thu Bồn có nguồn n−ớc mặt dồi dào nhất (20,1tỷm3/năm), chiếm 31% tổng l−ợng dòng chảy của vùng.

Dòng chảy phân phối rất không đều trong năm. Cũng giống nh− các sông trong vùng, mùa m−a lũ trong hệ thống này vào loại ngắn và chậm nhất ở n−ớc ta, th−ờng kéo dài từ tháng 9, 10 đến tháng 12. L−ợng dòng chảy mùa lũ chiếm 60 - 70% dòng chảy năm. Phân bố l−u l−ợng các tháng trong năm đ−ợc mô tả trong bảng 18.

Bảng18. L−u l−ợng trung bình tháng tại một số vị trí trên hệ thống sông Thu Bồn

Đơn vị: m3/s Các tháng Vị trí Sông 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm Nông Sơn Thu Bồn 228 135 90,9 72,5 107 104 74,4 74,6 161 645 999 610 275 Thành Mỹ Cái 104 66,6 46,2 40,2 54,0 60 45,7 51,6 90,4 288 397 248 124 Nguồn : [22].

Một phần của tài liệu Báo cáo khoa học: Đánh giá tiềm năng, hiện trạng, nhu cầu năng lượng tái tạo và phương hướng phát triển công nghệ NLTT tại Việt Nam pot (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)